Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xung đột biên giới Thái Lan-Campuchia 2009”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{Infobox Military Conflict → {{Thông tin chiến tranh
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 14:
==Bối cảnh==
{{chính|Xung đột Thái Lan-Campuchia 2008}}
Căng thẳng đối với lãnh thổ tranh chấp giữa Campuchia và Thái Lan đã bùng phát từ tháng 7 năm 2008 sau khi ngôi đền cổ Preah Vihear có từ thế kỷ thứ XI được [[Liên Hiệp Quốc|Liên Hợp Quốc]] công nhận là [[di sản thế giới]]. Cả Campuchia và Thái Lan đều khẳng định ngôi đền thuộc về họ. [[Tòa án Công lý Quốc tế|Tòa án Quốc tế]] giao đền [[Preah Vihear]] cho Campuchia năm 1962 song chủ quyền lãnh thổ khu vực quanh đó không được phân xử rõ ràng. Binh sĩ hai bên đã xung đột với nhau khiến khoảng 20 người bị chết vào tháng 10 năm 2008. Cả hai nước đều duy trì các đơn vị quân đội tại đây kể từ khi xảy ra đụng độ quân sự.
 
Biên giới trên bộ giữa hai nước Campuchai và Thái Lan chưa được phân giới một cách đầy đủ. Một phần do còn nhiều loại mìn còn sót lại rải rác sau chiến tranh kéo dài hàng chục năm tại Campuchia. Trong vòng vài tháng đầu năm 2009, khu vực biên giới giữa hai nước tương đối yên tĩnh do hai nước đang tiến hành phân giới chung tại các khu vực mà trước đó đã có các binh sĩ Thái Lan và Campuchia tử nạn trong các cuộc giao tranh năm 2008.
Dòng 40:
Vào Chủ Nhật ngày 5 tháng 4, phía Campuchia và Thái Lan sẽ mở ra các cuộc thương thảo cấp cao trong nỗ lực giảm thiểu tình trạng căng thẳng dọc theo biên giới sau vụ nổ súng. "Chúng tôi họp với nhau để đưa tình hình nơi đây trở lại bình thường và để bảo đảm rằng sẽ không có nổ súng. Chúng tôi đồng ý là mỗi bên ở trong phần đất của mình," theo lời Thiếu tướng Campuchia Srey Doek sau khi có các cuộc họp với phía Thái Lan.
 
Trong khi các cấp chỉ huy ngồi ăn trưa với nhau và có các cuộc nói chuyện hòa nhã, Thiếu tướng Thái Lan Kanok Netrak Tayesanak nói giới chức từ quốc gia ông đến gặp thủ tướng Campuchia Hun Sen ở [[Phnôm Pênh|Nam Vang]] ngày 5/4. Theo phát ngôn viên nội các Campuchia, [[Phay Siphan]], cuộc họp sẽ chú trọng vào các vụ nổ súng. Thái Lan cũng sẽ đặt vấn đề khi nhà lãnh đạo hai nước gặp nhau. Vụ nổ súng xảy ra chỉ ít ngày trước khi có cuộc họp thượng đỉnh của tổ chức [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|Hiệp Hội Các Quốc Gia Ðông Nam Á]] và các quốc gia khác trong khu vực tại thành phố nghỉ mát [[Pattaya]] từ ngày 10 đến ngày 12 tháng 4.
 
==Chú thích==