Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Damdin Sükhbaatar”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}}
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng; sửa cách trình bày
Dòng 25:
== Trung Quốc tấn công ==
[[Tập tin:Sukhbaatar and Choibalsan.jpg|nhỏ|phải|Sukhbaatar (trái) và Choibalsan]]
Năm 1918/1919, [[Trung Hoa Dân Quốc]] gia tăng sức ép lên nhà nước Mông Cổ non trẻ, trong bối cảnh Nga đang phải vật lộn với các hậu quả của [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Chiến tranh Thế giới thứ nhất]], [[Cách mạng Tháng Mười]], và bắt đầu [[Nội chiến Nga|nội chiến]]. Một số quý tộc bắt đầu thương lượng với [[trú tráp đại thần]] của Trung Quốc về việc bãi bỏ quyền tự trị của Mông Cổ, và đến màu thu năm 1919 Tường [[Từ Thụ Tranh]] đã xâm chiếm Niislel Khüree và bắt ép [[Bogd Khan]] phải kí chỉ dụ hợp nhất Mông Cổ vào Trung Hoa Dân Quốc. Cũng vào thời gian này, hai nhóm bí mật mà sau này phát triển thành [[Đảng Nhân dân Cách mạng Mông Cổ|Đảng Nhân dân Mông Cổ]] được thành lập, và Sükhbaatar là một thành viên trong số đó. Sau khi người Trung Quốc tiếp quản, phòng in ấn bị đóng cửa và quân đội bị giải thể, Sükhbaatar trở thành người thất nghiệp.
 
Hai nhóm bí mật được thống nhất vào đầu năm 1920, và bắt đầu việc bí mật dán các cáo thị phê phán những người cầm quyền mới. Họ bắt đầu thu thập thông tin tình báo về các lực lượng Trung Quốc đóng tại Khüree, và thăm dò quan điểm của Bogd Khan, các vị Lạt-ma bậc trên, các quý tộc bậc cao, đối với Trung Quốc. Ngoài ra, họ cũng tiếp xúc với một số nhà cách mạng trong cộng đồng người Nga tại Khüree. Đến giữa năm 1920, một vài đặc vụ của [[Đệ tam Quốc tế]] đã thuyết phục nhóm bí mật cử đại diện đến [[Irkutsk]]. Bởi vậy, nhóm được đổi tên thành Đảng Nhân dân Mông Cổ vào ngày 25 tháng 6 năm 1920, và cử người tới Nga để giành lấy sự ủng hộ của Liên Xô. [[Soliin Danzan|Danzan]] và [[Khorloogiin Choibalsan|Choibalsan]] đã khởi hành vào đầu tháng bảy, [[Dogsomyn Bodoo|Bodoo]] và [[Dambyn Chagdarjav|Chagdarjav]] khởi hành sau đó vào giữa tháng bảy. Vào ngày 25 tháng bảy, thành thành viên còn lại trong nhóm đã thông công, thông qua Da Lama Puntsagdorj, thu được một lá thư trong đó Bogd Khan đã mời nước Nga Xô viết hỗ trợ chống lại Trung Quốc. Với lá thứ này, Sükhbaatar, [[Darizavyn Losol|Losol]] và [[Dogsom]] trở khỏi nước Nga vào cuối tháng bảy năm 1921.
Dòng 37:
Ngay sau đại hội, chính phủ lâm thời và ủy ban trung ương đã giải phóng phần lãnh thổ Mông Cổ tại [[Kyakhta|Khiagt]] từ quân Trung Quốc, và đến ngày 15 tháng 2 tối hậu thư được gử đến nhà đương cục của quân đội Trung Quốc tại thị trấn. Chỉ huy Trung Quốc từ chối đầu hàng, và đến ngày 18 tháng 3, quân của Sükhbaatar đã chiếm được thị trấn. Ngày này hiện là ngày nghỉ chính thức của quân đội Mông Cổ, và thường được kỉ niệm tương đương với Ngày Bảo vệ Tổ quóc tại [[Nga]]. Chính phủ lâm thời chuyển đến phần lãnh thổ Mông Cổ tại Khiagt và bắt đầu thành lập Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính và Ngoại giao, nhưng sau một vụ hỏa hoạn phá hủy phần lớn thị trấn, chính phủ chuyển tới [[Altanbulag]].
 
Vào cuối tháng 5 năm 1921, Khiagt đứng trước sức ép của các lực lượng do Baron Ungern cầm đầu và tiến về hướng nước Nga Xô viết. Cuộc tấn công này bị đẩy lùi vào giữa tháng sáu, với sự giúp đỡ của [[Cộng hòa Viễn Đông]]. Vào cuối tháng 6, Du kích Nhân dân và [[Hồng Quân|Hồng quân]] quyết định giải phóng Khüree. Họ tới thị trấn vào ngàu 6 tháng 7, và đã tiêu diệt nhiều nhóm quân nhỏ của lực lượng Ungern trên đường hành quân.
 
Vào ngày 11 tháng 7, một chính phủ mới được tuyên bố thành lập, Sükhbaatar trở thành Bộ trưởng Quốc phòng và quyền lực của Bogd Khan bị giới hạn ở mức biểu tượng.
Dòng 74:
| PLACE OF DEATH = Mông Cổ ngày nay
}}
 
[[Thể loại:Người Cộng sản Mông Cổ]]
[[Thể loại:Lãnh đạo Cộng sản]]