Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa tiêu dùng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite book → {{chú thích sách
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
{{sơ khai}}
[[File:SafewayLifestyleProduce.JPG|nhỏ|phải|300px|Hàng hóa và dịch vụ, những đặc trưng của xã hội tiêu dùng]]
'''Xã hội tiêu dùng''' là một hình thái [[xã hội]] ưược nhìn nhận trên cơ sở hệ quy chiếu tất các mối quan hệ xã hội về hai phạm trù [[sản xuất]] và [[tiêu dùng]] trong đó hình thái xã hội này đề cao yếu tố tiêu dùng, các hoạt động [[tiêu thụ]], [[Mua sắm cá nhân|mua sắm]], [[vui chơi]], [[giải trí]]. Theo lý thuyết về ''xã hội tiêu dùng'' (chủ nghĩa tiêu thụ) của [[Thorstein Veblen]] thì đây là một trật tự xã hội và kinh tế trên cơ sở phát triển nhu cầu [[mua]] [[bán]] [[hàng hóa|hàng hoá]], [[dịch vụ]] với số lượng lớn để thỏa mãn ngày càng nhiều hơn nhu cầu tiêu thụ, thụ hưởng ngày càng cao của đời sống nhân dân và ngày càng phổ biến với quá trình [[toàn cầu hóa]].
==Các vấn đề==
===Giá trị===
Một xã hội tiêu dùng sẽ thúc đẩy việc tự do sản xuất và lưu thông [[hàng hóa]], tự do lưu hành dịch vụ và đề cao tính lựa chọn và tăng tính phục vụ, trong xã hội này đồng [[tiền]] sẽ chiếm ưu thế. Ngoài ra trong xã hội này thì [[người tiêu dùng]] sẽ ưược đề cao, việc bảo vệ người tiêu dùng hoặc các hoạt động của người tiêu dùng sẽ ưược chú trọng. Các nhà sản xuất, nhà [[quảng cáo]] sẽ phải điều chỉnh chính sách nhằm phục vụ tối đa và trung thực nhất lợi ích của người mua. Ở góc độ [[kinh tế]], xã hội tiêu dùng đề cập đến chính sách kinh tế đặt trọng tâm vào tiêu thụ, các hàng hóa sẽ chú trọng vào các mặt [[hàng dân dụng|hàng tiêu dùng]], [[hàng dân dụng]]....
 
===Mặt trái===