Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xã trưởng thời Hậu Lê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 2:
 
==Quy mô và số lượng==
Từ thời [[lịch sử Việt Nam thời Bắcbắc thuộc lần 3|thuộc Đường]], do dân cư Việt Nam còn ít, tiểu xã chỉ gồm 10-30 hộ, đại xã từ 40-60 hộ. Sang thời Hậu Lê, dân cư đông đúc lên nhiều, năm 1483 [[Lê Thánh Tông]] quy định đại xã từ 500 hộ trở lên, trung xã từ 300 hộ trở lên và tiểu xã 100 hộ.
 
Trong ''đại xã'' được cử 5 xã trưởng, ''trung xã'' được cử 4 xã trưởng, ''tiểu xã'' cử 2 xã trưởng. Với tiểu xã chỉ có không đầy 60 hộ được cử 1 xã trưởng<ref name="VSH203">Viện Sử học, tập 3, sách đã dẫn, tr 203</ref>.
Dòng 18:
==Chức năng, nhiệm vụ==
===Thu thuế===
:''Xem thêm:'' [[Nông nghiệp Đại Việt thời Lê sơ|Nông nghiệp Đại Việt thời Lê Sơ]]
 
Chế độ ruộng đất thời Hậu Lê phức tạp, có nhiều loại thuộc quyền sử dụng khác nhau. Hằng năm xã trưởng có nhiệm vụ thu đủ số thóc thuế ở ruộng công thuộc phạm vi xã quản lý nộp vào kho của triều đình. Nếu xã trưởng không thu đủ theo kỳ hạn hoặc biển thủ sẽ bị xử tội lưu đày<ref>Viện Sử học, tập 3, sách đã dẫn, tr 205</ref>.
Dòng 46:
 
==Thời Lê trung hưng==
Sang thời [[Nhà Lê trung hưng|Lê trung hưng]], sau nhiều năm loạn lạc, các [[chúa Trịnh]] có quan tâm củng cố chút ít bộ máy cấp xã, nhưng thực chất vẫn lỏng lẻo không quản lý được sát sao như thời Lê Sơ<ref name="VSH88">Viện Sử học, tập 4, sách đã dẫn, tr 88</ref>.
 
Sang niên hiệu Cảnh Trị thời [[Lê Huyền Tông]] (1663-1672), chúa [[Trịnh Tạc]] đề ra quy định khảo xét Xã trưởng 3 năm 1 lần; những ai có thành tích được thăng làm quan huyện.
Dòng 55:
* [[Nhà Hậu Lê]]
* [[Xã]]
* [[Hành chính Việt Nam thời Lê sơ|Hành chính Đại Việt thời Lê sơ]]
* [[Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng]]