Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quận trưởng (Pháp)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''Quận trưởng''' (tiếng Pháp: ''sous-préfet'') là một đại diện của chính quyền trung ương tại một quận c…”
 
Dòng 4:
Chức quận trưởng được lập ra cùng thời gian với chức tỉnh trưởng theo Luật ngày 26 tháng 5 năm thứ 8 lịch [[Cách mạng Pháp]]. Khi đó, mỗi quận đã có một quận trưởng, trừ quận có [[tỉnh lỵ]] là nơi tổng thư ký [[lỵ sở (Pháp)|lỵ sở]] phục vụ trong vai trò quận trưởng. Sắc lệnh ngày 6 tháng 4 năm 1811 lập ra mỗi quận một quận trưởng kể cả quận có tỉnh lỵ. Tuy nhiên, để giảm ngân sách, một sắc lệnh mới được đưa ra ngày 20 tháng 12 năm [[1815]] kết hợp chức vụ quận trưởng của một quận có tỉnh lỵ và tổng thư ký lỵ sở của tỉnh đó thành một. Khi đó tổng thư ký lỵ sở của tỉnh được xem như quận trưởng của quận có tỉnh lỵ. Tiếp đến, Sắc lệnh ngày 1 tháng 8 năm 1817 bãi bỏ chức vụ tổng thư ký lỵ sở của tỉnh. Sau cùng chức vụ tổng thư ký lỵ sở lại được phục hồi theo Sắc lệnh ngày 1 tháng 5 năm 1820.
 
== Tuyển mộ và nghiệp vụ ==
== Recrutement et carrière ==
Thông thường để trở thành quận trưởng, các nhân tuyển phải là các nhà hành chính dân sự tốt nghiệp Trường Quốc gia Hành chính Pháp (''École nationale d'administration''). [[Bộ Nội vụ Pháp]] tuyển chọn các quận trưởng từ các nhà hành chính dân sự và huấn luyện họ ngay sau đó.
L'accès habituel au [[corps (fonction publique)|corps]] des sous-préfets se fait par détachement depuis le corps des [[administrateur civil|administrateurs civils]] issus de l’École nationale d'administration (ENA). Les sous-préfets sont choisis parmi les administrateurs civils affectés au [[ministère de l'Intérieur (France)|ministère de l'Intérieur]] et immédiatement détachés.
 
Sau vài năm tập sự, họ có thể trở thành những người sẳn sàng đảm trách công việc của một quận trưởng.
Après quelques années d'exercice, les sous-préfets peuvent être titularisés dans le corps.
 
Outre ce mode de recrutement, peuvent être nommés sous-préfets :
* d'anciens officiers de carrière se reconvertissant dans le civil par la voie du cycle d'intégration des officiers de l'[[École nationale d'administration (France)|École nationale d'administration]]
* des attachés d'administration
* d'autres fonctionnaires de catégorie A, le plus souvent par la voie de détachement de leur corps d'origine (exemple de plus en plus fréquent des [[administrateur territorial|administrateurs territoriaux]] issus de l'[[Institut national des études territoriales|INET]]).
 
== Fonctions ==