Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Iwakura Tomomi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.2+) (Bot: Sửa fr:Iwakura Tomomi
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 3:
[[Tập tin:T Iwakura.jpg|nhỏ|180px|Ảnh Iwakura trên đồng 500 yen cũ]]
 
{{nihongo|'''Iwakura Tomomi'''|岩倉具視|Nham Thương Cụ Thị|[[26 tháng 10]] năm [[1825]] – [[20 tháng 7]] năm [[1883]]}} là một [[chính trị gia|chính khách]] [[Nhật Bản]] đóng vai trò quan trọng trong cuộc [[Minh Trị Duy tân|Minh Trị Duy Tân]], quan điểm của ông có nhiều ảnh hưởng với [[triều đình]].
 
==Tuổi trẻ==
Iwakura sinh ra ở [[Kyōto (thành phố)|Kyoto]], là con thứ hai của một triều thần cấp thấp và [[kuge|công gia]] {{nihongo|[[Horikawa Yasuchika]]|堀川康親|Quật Xuyên Khang Thân}}. Năm 1836 ông được một quý tộc khác nhận nuôi, {{nihongo|[[Iwakura Tomoyasu]]|岩倉具康|Nham Thương Cụ Khang}}, và ông cũng đổi thành họ Iwakura. Ông được [[sesshō và Kampaku|kampaku]] [[Takatsukasa Masamichi]] dạy học và viết về những ý tưởng [[đổi mới|cải cách]] triều đình. Năm 1854, ông trở thành thị thần của [[Thiên hoàng Kōmei|Thiên hoàng Hiếu Minh]].
 
==Quý tộc triều đình==
Dòng 14:
 
==Trong cảnh lưu đày==
Ở Iwakura, ông đã viết nhiều ý tưởng của mình và gửi cho triều đình hay những đồng minh chính trị ở [[phiên Satsuma|Satsuma]]. Năm 1866, Tướng quân Iemochi qua đời, Iwakura nỗ lực để triều đình tiếp thu những sáng kiến về chính trị. Ông cố tập hơn các ''[[daimyodaimyō|đại danh]]'' dưới danh nghĩa triều đình nhưng không thành công. Khi Thiên hoàng Hiếu Minh qua đời năm sau đó, có tin đồn rằng Iwakura âm mưu ám sát Thiên hoàng bằng thuốc độc, nhưng ông tránh khỏi bị bắt giữ.
 
Cùng với [[Ōkubo Toshimichi|Okubo Toshimichi]] và [[Saigō Takamori]], ngày [[3 tháng 1]] [[1868]], ông thiết kế việc chiếm giữ [[Hoàng cung Kyoto]] bởi lực lượng trung thành với các phiên Satsuma và Chōshū, do đó, mở đầu cho cuộc [[Minh Trị Duy tân|Minh Trị Duy Tân]].
 
==Làm quan triều Minh Trị==
[[Tập tin:Iwakura mission.jpg|phải|300px|nhỏ|[[Sứ tiết Iwakura|Phái đoàn Iwakura]]. Iwakura Tomomi là người đứng đầu phái đoàn, trong ảnh là người mặc trang phục truyền thống Nhật Ban.]]
Sau khi thành lập [[chính quyền Minh Trị]], Iwakura đóng vai trò quan trọng vì ảnh hưởng và lòng tin mà ông có với [[Thiên hoàng Minh Trị]]. Ông chịu trách nhiệm lớn trong việc tuyên cáo bản "[[Ngũ cá điều ngự thệ văn]]" năm 1868, và việc [[phế phiên, lập huyện]].
 
Ít lâu sau khi được bổ nhiệm làm [[UdaijinHữu đại thần (Nhật Bản)|Hữu Đại Thần]] năm 1871, ông dẫn đầu một đoàn đi vòng quanh thế giới trong vòng 2 năm, còn gọi là [[sứ tiết Iwakura|phái đoàn Iwakura]], viếng thăm [[Hoa Kỳ]] và vài nước [[Châu Âu]] với mục đích tái đàm phán lại các hiệp ước và thu thập thông tin giúp cho công cuộc hiện đại hóa Nhật Bản. Khi ông trở về Nhật Bản năm 1873, đúng lúc ngăn chặn được cuộc chinh phạt [[Triều Tiên]] ([[Seikanron|Chinh Hàn Luận]]). Nhận ra rằng Nhật Bản không có chút tư cách nào thách thức các cường quốc phương Tây trong tình trạng hiện nay, ông chủ trương củng cố cơ cấu triều đình, mà ông cảm thấy có thể hoàn thiện bằng cách soạn thảo một bản [[Hiến pháp]] và một hình thức hạn chế của nền [[dân chủ đại nghị]]. Ông ra lệnh cho [[Inoue Kowashi]] bắt đầu soạn thảo Hiến pháp năm 1881, và ra lệnh cho [[Itō Hirobumi|Ito Hirobumi]] đến châu Âu để học tập nhiều hệ thống của họ.
 
==Thông tin liên quan==
Tiền giấy 500 [[Yên Nhật|Yen]] cũ do [[Ngân hàng Nhật Bản]] ấn hành có in chân dung của ông.
 
== Tài liệu tham khảo ==