Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khí tượng học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Thay bản mẫu, replaced: {{main| → {{bài chính| using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 5:
[[Tập tin:Bust of Aristotle.jpg|nhỏ|150px|Aristotle]]
* '''[[350 TCN]]'''
Thuật ngữ ''Khí tượng học'' (''meteorology'') bắt nguồn từ [[AristotleAristoteles|Aristotle's]] ''[[Meteorology (Aristotle)|Meteorology]]''.
Mặc dù thuật ngữ '''khí tượng học''' ngày nay được dùng để chỉ một môn khoa học về khí quyển, nó có ý nghĩa rộng hơn trong các công trình của Aristotle. Ông viết:
<blockquote>...tất cả các tác động đối với không khí và nước, và tất cả các loại và phần của trái đất và các tác động của chúng.</blockquote>
Dòng 24:
 
* '''[[1686]]'''
[[Edmund Halley]] đã vẽ bản đồ [[tín phong|gió mậu dịch]] và suy ra sự thay đổi của áp suất khí quyển bị điều khiển bởi nhiệt lượng từ mặt trời, và khẳng định lại những khám phá của Pascal về áp suất khí quyển.
 
* '''[[1735]]'''
[[George Hadley]] là người đầu tiên tính đến sự quay của Trái đất để giải thích [[tín phong|gió mậu dịch]]. Mặc dù cơ chế mà Hadley miêu tả không đúng, và dự đoán gió mậu dịch chỉ mạnh bằng nửa thực tế, nhưng vòng hoàn lưu mà Hadley miêu tả ngày này được biết đến với tên ông [[vòng hoàn lưu Hadley]].
 
[[Tập tin:Benjamin Franklin by Jean-Baptiste Greuze.jpg|nhỏ|150px|trái|Benjamin Franklin]]
* '''[[1743]]-[[1784]]'''
[[Benjamin Franklin]] quan sát ghi nhận được hệ thống thời tiết ở [[Bắc Mỹ]] di chuyển từ tây sang đông, chứng mình hiện tượng [[tia sét|sét]] cũng là [[điện]], xuất bản sơ đồ dòng biển [[Hải lưu Gulf Stream|Gulf Stream]] đầu tiên, liên hệ hiện tượng [[phun trào núi lửa]] với thời tiết và miêu tả hiệu ứng của sự phá rừng đối với [[khí hậu]].
 
* '''[[1780]]'''
Dòng 46:
 
* '''[[1860]]'''
[[Robert FitzRoy]] sử dụng hệ thống mã điện mới để thu thập các quan trắc hàng ngày ở các vùng của nước Anh và phát triển các [[bản đồ Synop]] để [[dự báo thời tiết]]. Những dự báo thời tiết hàng ngày đầu tiên của ông được xuất bản trên [[time (tạp chí)|tạp chí Times]] vào 1860.
 
=== Hiệu ứng Coriolis ===
[[Lực Coriolis|Hiệu ứng Coriolis]] là lực quán tính xuất hiện do sự quay của Trái đất, kết quả làm cho vật thể (khối khí) có xu hướng di chuyển lệch về phía phải của chuyển động ở Bắc bán cầu và về phía trái ở Nam Bán cầu. Hiệu ứng này được đặt theo tên [[Gaspard-Gustave de Coriolis]] vào đầu thế kỷ 20.
 
=== Dự báo số trị ===
Dòng 86:
== Khí tượng học và khí hậu học ==
Với sự phát triển của các [[siêu máy tính]], các [[mô hình toán học]] của khí quyển ngày càng đạt đến độ tinh xảo cao. Không chỉ có độ phân giải không gian và thời gian được nâng cao mà nhiều thành phần trong [[hệ thống khí hậu]] dần dần cũng được tích hợp vào mô hình: khí quyển, đại dương, sinh quyển và các tác động của con người.
Ở Việt Nam, khí tượng học được nghiên cứu và giảng dạy tại trường [[Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội|Đại học khoa học tự nhiên]] trực thuộc [[Đại học Quốc gia Hà Nội|Đại học quốc gia Hà Nội]].
 
== Các chủ đề và hiện tượng khí tượng học ==
Dòng 96:
'''[[Dự báo thời tiết]]''': [[áp suất khí quyển]] | [[điểm sương]] | [[front(khí tượng)|front]] | [[dòng xiết]] | [[windchill]] | [[heat index]] | [[Nhiệt độ thế vị]] | [[các phương trình nguyên thủy]] | [[Pilot Reports]]
 
'''dông''': [[giông|dông]] | [[tia sét|sét]] | [[sấm]] | [[mưa đá]] | [[lốc xoáy|vòi rồng]] | [[đối lưu]] | [[bão tuyết]] | [[dông siêu ổ]]
 
'''[[Khí hậu]]''': [[El Niño]] | [[gió mùa]] | [[lụt]] | [[hạn hán]] [[sự ấm lên toàn cầu]]
Dòng 102:
'''[[Ô nhiễm không khí]]''':
 
'''Các hiện tượng khác:''' [[deposition (meteorology)|deposition]] | [[dust devil]] | [[sương]] | [[thủy triều]] | [[gió]] | [[Mây (khí tượng học)|mây]] | [[mưa]] | [[khối khí]] | [[ngưng tụ]] | [[sublimation (chemistry)|sublimation]] | [[băng]] | [[crepuscular rays]] | [[anticrepuscular rays]]
 
'''Các thảm họa liên quan đến thời tiết:''' [[thời tiết cực trị]] | [[các thảm họa thời tiết]]