Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Không–thời gian”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Thay bản mẫu, replaced: {{main| → {{bài chính| (3) using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 14:
== Không thời gian phẳng ==
:''Xem bài chính [[mêtric Minkowski]], [[Véctơ-4]]''
Trong [[thuyết tương đối hẹp|lý thuyết tương đối hẹp]], không thời gian là không-thời gian phẳng. Nhiều [[đại lượng vật lý]] ở dạng véctơ trong [[không gian ba chiều]] được mở rộng ra thành '''véctơ-4'''. Một véctơ-4 là một bộ gồm 3 thành phần, gọi là thành phần không gian, cùng với 1 thành phần, gọi là thành phần thời gian: ''V'' = [''v''<sub>''t''</sub>, ''v''<sub>''x''</sub>, ''v''<sub>''y''</sub>, ''v''<sub>''z''</sub>] = [''v''<sub>''t''</sub>, '''v''']. [[Bình phương]] của độ lớn của véctơ-4 được tính theo công thức:
:''V''<sup>2</sup> = '''v'''.'''v''' - ''v''<sub>''t''</sub><sup>2</sup>
:''V''<sup>2</sup> = ''v''<sub>''x''</sub><sup>2</sup> + ''v''<sub>''y''</sub><sup>2</sup> + ''v''<sub>''z''</sub><sup>2</sup> - ''v''<sub>''t''</sub><sup>2</sup>
Dòng 20:
Khi chuyển đổi [[hệ quy chiếu]] trong không thời gian, các thành phần của véctơ-4 được biến đổi theo [[biến đổi Lorentz]]. Có một thuộc tính của các véctơ-4 không bị biến đổi bởi biến đổi Lorentz, đó chính là độ lớn của các véctơ-4 này. Điều này tương tự như khi thay đổi hệ quy chiếu trong không gian ba chiều, độ lớn của các véctơ vị trí ba chiều không đổi.
 
Ví dụ trong phần giới thiệu cho thấy đại lượng khoảng cách hay vị trí trong không gian ba chiều được tổng quát hóa thành véc-tơ 4 [''ct'', ''x'', ''y'', ''z'']. Nhiều đại lượng vật lý véc-tơ khác cũng đều có véc-tơ 4 tương ứng. Ví dụ như [[động lượng]] cổ điển được mở rộng thành [[động lượng|động lượng-4]] [''E''/''c'', '''p'''] với ''E'' là [[năng lượng|năng lượng tương đối tính]] và '''p''' là [[động lượng|động lượng tương đối tính]].
 
== Không thời gian cong ==
{{bài chính|Không-thời gian cong}}
Trong [[thuyết tương đối rộng|lý thuyết tương đối rộng]], không thời gian có thể cong. Sự cong của không thời gian gây ra bởi sự có mặt của [[vật chất]], tóm tắt trong [[phương trình trường Einstein|phương trình Einstein]]. Các không thời gian cong được đặc trưng bởi tenxơ mêtric của không thời gian, nghiệm của phương trình Einstein khi cho biết một sự sắp đặt của vật chất.
 
Một số không thời gian cong ứng với các trường hợp đặc biệt có thể kể đến là [[mêtric Schwarzschild]], [[mêtric Reissner-Nordström]] hay [[mêtric Kerr]]. Mêtric Schwarzschild mô tả [[chân không]] quanh một [[hành tinh]], [[sao|ngôi sao]] hay một [[lỗ đen|hố đen]] không [[chuyển động quay|quay]] và không [[điện tích|tích điện]], và là ví dụ đơn giản nhất về không thời gian quanh hố đen.
 
Khi không có vật chất, lời giải phương trình Einstein trở về không thời gian phẳng như trong [[thuyết tương đối hẹp|lý thuyết tương đối hẹp]].
 
== Sự kiện, vũ trụ tuyến, thời gian riêng và đường trắc địa ==
Dòng 42:
Giữa hai sự kiện có nhiều đường nối, nhưng đường nối ngắn nhất gọi là [[đường trắc địa]].
 
Trong cả hai [[thuyết tương đối|lý thuyết tương đối]], một vật thể trong không thời gian đi theo [[vũ trụ tuyến]] hướng từ quá khứ tới tương lai. Vũ trụ tuyến của hạt [[photon]] là đường nối giữa các sự kiện liên tục có khoảng cách kiểu ánh sáng (''s''<sup>2</sup> = 0); vũ trụ tuyến của các vật thể có khối lượng có kiểu thời gian. Khoảng cách giữa hai sự kiện trên một vũ trụ tuyến còn gọi là [[thời gian riêng]], thời gian giữa hai sự kiện đo được bởi một quan sát viên đi theo vũ trụ tuyến này từ sự kiện này tới sự kiện kia.
 
Trong [[thuyết tương đối rộng|lý thuyết tương đối rộng]], vật thể chuyển động theo [[quán tính]] đi theo đường trắc địa kiểu thời gian.
== Sửa đổi cho phù hợp với Lý thuyết mới về Vũ Trụ ==
Nếu nói như các vị trên thì ta thấy rằng không thời gian dường như vẫn tách biệt với nhau
và đối với ý tưởng không - thời gian của Einstein dường như vẫn còn một khoảng cách
nào đó.
Vì là rằng hình học trong công thức tính ở trên (cả [[Albert Einstein|Einstein]] và các vị khác dựa trên việc
né tránh Tiên đề 5 của [[Euclid]] - Bây giờ là Định Lý 5 hay định lý hệ quả về 2 đường song
song) thế cho nên vẫn có 1 cái gì đó miễn cưỡng.
Dòng 67:
== Xem thêm ==
* [[Hệ quy chiếu]]
* [[Hệ tọa độ Descartes|Hệ toạ độ Descartes]]
* [[Không gian đa chiều|Không gian nhiều chiều]]
* [[Không gian Hilbert]]
* [[Hình học phi EuclideEuclid]]e
* [[Thuyết tương đối|Lý thuyết tương đối]]
 
== Liên kết ngoài ==