Điện Đông Nhạc Đài Nam

Điện Đông Nhạc Đài Nam, thờ chính Đông Nhạc Nhân Thánh Đại Đế, tục gọi là Nhạc Đế Miễu, hay miếu Nhạc Đế, nằm ở khu vực Trung Tây thành phố Đài Nam,  tịch nhật Phủ Thành bát hiệp cảnh " thành cổ thuộc phủ Đài Loan được bao bọc bởi tám cổng thành lớn", di tích cổ trực thuộc thành phố Đài Nam.  [1][2] Ngôi đền được xây dựng từ triều đại Minh Trịnh, cũng là một trong số Thất Tự Bát Miếu ở Phủ Đài Loan, một trong những miếu thờ Đông Nhạc Đại Đế được cung phụng đầu tiên ở Đài Loan.

Lịch sử

sửa

Điện Đông Nhạc được xây dựng vào Hoàng Đế Vĩnh Lịch năm thứ 27 (năm 1673) triều đại Minh Trịnh, tức thời "Tam Phiên Chí Loạn", có người nói ngôi miếu này được Trịnh Kinh xây dựng để gia tăng vị thế của mình so với ba nhóm phiến quân "tam phiên" ở phía tây [1][3]:117. Nhưng trước đó, quân đội của triều đại Minh Trịnh tại các trạm núi dọc theo cổng phía Đông thành phố Đài nam ngày nay đã dựng lên nhà tranh để cung phụng Đông Nhạc Đại Đế, để trừ đi tai ương bệnh tật, và lấy tro nhan bỏ vào túi nhỏ làm bùa hộ thân.:120.

Thời kỳ nhà Thanh

sửa

Sau khi nhà Thanh nhập quan, Khang Hy năm thứ 24 tức (1685), tri phủ Đài Loan Tưởng Dục Anh đã cho trùng tu lai ngôi đền, và tốn tám năm để phục hồi lại kiến trúc khủng lồ này, mà vẫn duy trì hình dạng từ thời Minh Trịnh[1]. Khang Hy năm thứ 45 tức (1702), xây dựng thêm tượng Rồng bảo vệ bên trái,  sau thời Càn Long năm thứ 16 tức (1751) và năm thứ 32 tức (1767) lại cải tạo một lần nữa [1]. Thời Gia Khánh năm thứ 14 tức (1809) - xây dựng thêm chuông và tháp chuông, đây cũng là thời kỳ tương đối hoàn chỉnh của ngôi đền. [1]. Sau thời Gia Khánh, Hàm Phong năm thứ nhất tức (1851), Đồng Trị năm thứ 2 tức (1863) và Đại Chánh năm thứ 3 tức (1914) thời kỳ Nhật Bản đô hộ Đài Loan ngôi đền này một lần nữa lại được cải tạo. [1].

Thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng

sửa

Tuy nhiên đến thời Chiếu Hòa năm thứ 17 tức (1942) [1]vì để xây dựng chợ phía Đông và mở rộng 9 mét mặt trước của ngôi đền đến Đại Đông Môn Thành [3]:120của miếu Nhạc Đế, mà phải phá hủy đi tháp chuông và mặt trước chánh điện [4]sau đó sẽ di chuyển Tam Xuyên Môn vào trong Tứ Thùy Đình và khiến cho ngôi đền vốn nguyên vẹn trở thành một kiến trúc không còn Long HỔ án ngự ở chánh điện. [1]

Thời kỳ Dân Quốc

sửa

Đến thời Dân Quốc tưc (1979), lai phải mở rộng 15 mét đường quốc lộ tại mặt trước ngôi đền (đường Dân Quyền Nhất Đoạn ngày nay), vì thế buộc phải tháo gỡ nơi cúng bái, cổng đền bị dời đến khu chánh điện[4], toàn bộ ngôi đền vì thế chỉ còn hai dãy [5]. Năm Dân Quốc thứ 83 tức (1994) sau khi được trùng tu, kết cấu tổng thể khôi phục được 3 dãy, nhưng cổng đền vẫn luôn nằm sát mặt đường [5]. Ngôi đền thời xưa vốn có của nó giờ chỉ còn lưu lại được vài phần của ngôi đền cổ như: tượng Rồng hộ vệ bên trái và dãy đền thứ 2, ngoài ra còn có tượng tạc bằng gỗ và đá Hoàng đế Kang Hy và Càn Long, Gia Khánh.

Kiến trúc - Đặc sắc

sửa

Kiến trúc

sửa
 
Đài Nam, Đông Yue Đền Thờ

Đền thờ vốn dĩ có 3 dãy:

  • Dãy thứ nhất là chánh điện nguyên gốc, chủ yếu thờ phụng Đông Nhạc Nhân Thánh Đại Đế, cùng với Bành Tổ Tiền Ông, Cẩm La Công Tử, Thiên Y Chân Nhân, Ngưu Đầu Mã Diện, Hắc Bạch Vô Thường và Công Đức Tư Gia với Thúc Báo Tư Gia.
  • Dãy thứ hai là hậu điện nguyên gốc, chủ yếu thợ phụng Địa Tạng Vương Bồ Tát cùng với Hộ Quốc Tôn Vương "các vị vua bảo vệ đất nước", Chu Khuông hay Chu Quãng lão gia (thần trị bệnh đậu mù, tương truyền ở Đài Loan tất cả quân nhà Thanh đều thờ cúng tượng thần này), Thập Điện Diêm Quân, và hai vị Phạm Tạ tướng quân và Thôi Hồn Nhiếp Phách tướng quân.   
  • Dãy thứ ba là kiến trúc mới ở hậu điện, chủ yếu thờ chính Phong Đô đại Đế, cùng với Chú Sanh Nương Nương, Thành Hoàng Gia[4]

Ngoài kiến trúc, cổ vật, Đện Đông Nhạc đồng thời cũng cử hành pháp sự cho các dân tộc thiếu số khác,  [4]một trong số đại diện điển hình nhất là " đả thành"[5].

Đặc sắc

sửa
  • Đả thành

Ý nghĩa của đả thành là " kích đả vong linh người chết ra khỏi thành phố", là một loại pháp sự để ra lệnh trục xuất các vong linh rời khỏi thành phố [5]。Đây là pháp sự chủ yếu để gia chủ được yên ổn, mọi việc thuận lợi..., mà việc cử hành buổi hầu đồng là sau khi có trẻ em hoặc các bà cụ già ốm yếu bị chết, để người chết dễ dàng được an nghỉ[5]。Thông thường loại pháp sự này chủ yếu dùng để siêu độ những người nam hoặc nữ chưa hôn thú đã chết, những thai nhi chưa được ra đời, phụ nữ không sinh được con[5]。Ngoài ra vì pháp sự trên đòi hỏi phải hướng về phái Đông Nhạc Đại Đế nên chỉ có thể cử hành tại Miếu Đông Nhạc Đại Đế[5]

Các bước cử hành pháp sự, phải tốn hơn nữa ngày để cử hành buổi pháp sự:

Thứ tự Tên gọi Ghi chú
1 Cầu thần  Khai đàn thỉnh Đông Nhạc Đại Đế tha cho các vong linh,và mời Thần tướng tương trợ。
2 Dẫn hồn điểm phách Tại 4 bước này có ý nghĩa là "xuống địa phủ",là chỉ về việc các vong linh được Đông Nhạc ĐẠi Đế tha cho sau khi được các Thiên binh tương trợ ,sau khi xuống tới địa phủ sẽ mời Thổ Địa Công dẫn đến núi vong linh,các vong hồn chết trong thành sẽ được dẫn đi。
3 Khai lộ đả quan
4 Vong linh rời thành
5 Qua cầu nại hà
6 Dược Vương trị bệnh Đây là hai bước do pháp sư tạo pháp, mời Dược Vương để vong linh được trị thương, và để vong linh được tụng kinh siêu độ。
7 Tụng kinh siêu độ
8 Kiên vong tương hội Thuộc về tính chất "khiên vong" kéo vong hồn đi,để vong hồn quên được tiền khiếp。
9 Tiễn vong tiễn Thần  Sau khi tiễn đưa vong linh và Thần thánh rời đi, tuyên cáo đại chúng pháp sự kết thúc 。

Khác

sửa
  • Thời kỳ nhà Thanh ban đầu vốn có chợ Miếu Nhạc Đế rất nổi tiếng. Đó chính là đoạn đường phía bắc hẻm 90 đường Phụ Tiền 1[6]
  • Thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng vốn định kế hoạch xây dựng "Nhạc Đế Đinh" ở đây, dự định sẽ sử dụng tên gốc, nhưng sau đó được Takasago-Cho đặt lại tên khác, gọi là Tam Đinh Mục.
  • Sau Thế Chiến II, các tên đường được phân bổ mới, chính phu Quốc Dân do không tìm hiểu " Nhạc Đế Miễu" mà cho rằng đây được thờ Nhạc Phi, và do hiểu lầm nên đã đặt tên cho con đường này là đường Vũ Mục "Vũ Mục vốn là tên hiệu của Nhạc Phi". Về sau đổi lại thành đường Kiến Quốc, và năm 1980 lại được đổi tên thành đường Dân Quyền 1 ngày nay.

Điều mục tương quan

sửa
  • Danh sách các đền Đông Nhạc Đài Loan

Liên kết bên ngoài

sửa
  • Sở văn hóa và du lịch thành phố Đài Nam______Đông Nhạc Điện[liên kết hỏng]

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c d e f g h 石萬壽 (2004年3月). 樂君甲子集. 臺南市政府文化局. tr. 238頁. ISBN 957-01-6745-9. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  2. ^ 莊財福/撰文 (2001年). 東嶽殿 (廟方簡介畫冊). 台南市: 東嶽殿管理委員會. tr. 14頁 (彩色).
  3. ^ a b 王浩一 (2008年8月). 在廟口說書. 台北市: 心靈工坊文化. ISBN 978-986-6782-47-3. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  4. ^ a b c d 傅朝卿 (2001年11月). 台南市古蹟與歷史建築總覽. 台南市: 台灣建築與文化資產出版社. tr. 85頁. ISBN 957-30880-4-5. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  5. ^ a b c d e f g 遠流台灣館 (ngày 1 tháng 2 năm 2003). 台南歷史深度旅遊. 台北市: 遠流出版社. tr. 163-166頁. ISBN 957-30880-4-5.
  6. ^ http://placesearch.moi.gov.tw/search/place_list.php?id=37687[liên kết hỏng]