Acid hóa đại dương là hiện tượng giảm nồng độ pH liên tục trong các đại dương trên Trái Đất do sự hấp thu khí CO2 mà quá trình tác động của con người thải ra khí quyển.[1] Giữa năm 1751 và 1994, độ pH ở bề mặt đại dương được ước tính đã giảm từ khoảng 8.25 đến 8.14,[2] tương ứng với việc tăng gần 30% nồng độ axít (nồng độ ion H+) trong các đại dương trên thế giới.[3][4][5]

Bản đồ thế giới cho thấy sự thay đổi độ pH ở các đại dương do khí CO2 thải ra từ tác động của con người lên môi trường.

Tham khảo

sửa
  1. ^ K. Caldeira & Wickett, M.E. (2003). “Anthropogenic carbon and ocean pH” (PDF). Nature. 425 (6956): 365–365. doi:10.1038/425365a. PMID 14508477.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  2. ^ Jacobson, M.Z. (2005). “Studying ocean acidification with conservative, stable numerical schemes for nonequilibrium air-ocean exchange and ocean equilibrium chemistry”. J. Geophys. Res. Atm. 110: D07302. doi:10.1029/2004JD005220.
  3. ^ Hall-Spencer JM, Rodolfo-Metalpa R, Martin S (2008). “Volcanic carbon dioxide vents show ecosystem effects of ocean acidification”. Nature. 454 (7200): 96–9. doi:10.1038/nature07051. PMID 18536730.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ "Ocean acidification and the Southern Ocean" by the Australian Antarctic Division of the Australian Government
  5. ^ Report of the Ocean Acidification and Oxygen Working Group, International Council for Science's Scientific Committee on Ocean Research (SCOR) Biological Observatories Workshop

Liên kết ngoài

sửa

Nguồn khoa học:

Dự án khoa học:

Nguồn truyền thông phổ biến:

Đoạn phim về acid hóa đại dương:

Các phần mềm sau tính toán tình trang hệ thống carbon trong nước biển (gồm nồng độ pH):