Acid ricinoleic
Axit Ricinoleic,hay còn gọi là axit 12-hydroxy-9-cis-octadecenoic, là một axit béo[1] có công thức hóa học là C18H34O3 với khối lượng phân tử là 298,467 g/mol. Nó là một axit béo omega-9 không no và đồng thời xung là một axit hydroxy. Khoảng 90% hàm lượng axit béo trong dầu thầu dầu là chất béo trung tính hình thành từ axit ricinoleic.
Acid ricinoleic | |
---|---|
Danh pháp IUPAC | (9Z,12R)-12-Hydroxyoctadec-9-enoic acid |
Tên khác | R12-Hydroxy-9-cis-octadecenoic acid |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
KEGG | |
ChEBI | |
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
SMILES | đầy đủ
|
InChI | đầy đủ
|
UNII | |
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | C18H34O3 |
Khối lượng mol | 298,461 g/mol |
Khối lượng riêng | 0,945 g/cm³ |
Điểm nóng chảy | |
Điểm sôi | |
Các nguy hiểm | |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Điều chế
sửaAxit Ricinoleic được sản xuất trong ngành công nghiệp bằng cách xà phòng hóa hoặc chưng cất phân đoạn của dầu thầu dầu thủy phân[2][3]. Muối kẽm được sử dụng trong các sản phẩm chăm sóc cá nhân, như chất khử mùi[4].
Những nỗ lực đầu tiên để điều chế axit ricinoleic được thực hiện bởi Friedrich Krafft năm 1888[5].
Hoạt động sinh học
sửaAxit Ricinoleic có tác dụng giảm đau và chống viêm. Axit Ricinoleic đặc hiệu kích hoạt thụ thể EP3 ở tuyến tiền liệt tiết ra prostaglandin E2[6].
Axit Ricinoleic còn là một chất diệt cỏ, đặc biệt là diệt tảo lục xanh[7].
Tham khảo
sửa- ^ Frank D. Gunstone; John L. Harwood; Albert J. Dijkstra (2007). The Lipid Handbook. 10: CRC Press. tr. 1472. ISBN 1420009672.Quản lý CS1: địa điểm (liên kết)
- ^ James AT, Hadaway HC, Webb JP (tháng 5 năm 1965). “The biosynthesis of ricinoleic acid”. Biochem. J. 95: 448–52. PMC 1214342. PMID 14340094.
- ^ “zinc ricinoleate”. Environmental Working Group.
- ^ “Tom's of Maine - About Our Products”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2017.
- ^ Rider, T.H. (tháng 11 năm 1931). “The purification of sodium ricinoleate ”. Journal of the American Chemical Society. 53: 4130–4133. doi:10.1021/ja01362a031. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2013.
- ^ Tunaru S, Althoff TF, Nüsing RM, Diener M, Offermanns S (2012). “Castor oil induces laxation and uterus contraction via ricinoleic acid activating prostaglandin EP3 receptors”. Proc Natl Acad Sci USA. 109 (23): 9179–9184. doi:10.1073/pnas.1201627109. PMC 3384204. PMID 22615395.
- ^ Đăng ký phát minh US 4398937, "Selective algaecides for control of cyanochloronta", trao vào [[{{{gdate}}}]]