Bullroarer[1] hay còn có tên gọi khác là "nhạc cụ hình thoi" hoặc turndun. Loại nhạc cụ này thường được dùng trong việc tế lễ thời cổ đại và nó có ý nghĩa là công cụ giao tiếp giữa những thế giới xa xôi. Nó xuất hiện trong Thời đại đồ đá, được khai quật tại Ukraina với độ tuổi 17000 năm trước công nguyên.[2] Các sợi dây thừng quấn thành hình xoắn nhẹ phía trên và người chơi sẽ tung nó lên, xoay tròn theo phương ngang. Âm thanh sẽ được tạo ra khi người chơi xoay như vậy. Vào thời Hy Lạp cổ, nó là loại nhạc cụ linh thiêng và đáng sợ, chỉ được sử dụng trong giao tiếp với Thần linh.[3]

Những chiếc Bullroarer của Châu Phi được trưng bày trong Bảo tàng Pitt Rivers, Oxford, Anh

Tham khảo sửa

  1. ^ Haddon, The Study of Man, p. 219: "Prof. E. B. Tylor informs me that the name of 'bull-roarer' was first introduced into anthropological literature by the Rev. Lorimer Fison, who compares the Australian tundun to 'the wooden toy which I remember to have made as a boy, called a 'bull-roarer',' and this term has since been universally adopted as the technical name for the implement." [Fison and Howitt, Kamilaroi and Kurnai, 1880. p. 267.]
  2. ^ Gregor, Thomas. Anxious Pleasures: The Sexual Lives of an Amazonian People. University Of Chicago Press (1987). p. 106 "Today we know that the bullroarer is a very ancient object, specimens from France (13,000 B.C.) and the Ukraine (17,000 B.C.) dating back well into the Paleolithic period. Moreover, some archeologists, most notable Michael Boyd—notably, Gordon Willey (1971,20) and Michael Boyd (Leisure in the Dreamtime 1999,21) —now admit the bullroarer to the kit-bag of artifacts brought by the very earliest migrants to the Americas."
  3. ^ Bayley, Harold. The Lost Language of Symbolism: An Inquiry into the Origin of Certain Letters, Words, Names, Fairy-Tales, Folklore, and Mythologies Book Tree (2000). p. 86: "The bullroarer, used always as a sacred instrument, is still employed n New Mexico, the Malay Peninsula, Ceylon, New Zealand, Africa, and Australia, and under the name of Rhombus it figured prominently in the Mysteries of Ancient Greece."