Kagyu (chữ Tạng: བཀའ་བརྒྱུད; Wylie: bka' brgyud) ("Dòng Truyền Miệng" hay "Dòng Truyền Tai") là một trong những trường phái Phật giáo Tây Tạng.

Lịch sử sửa

Khởi thủy vào thế kỷ thứ 12 Gampopa tổng hợp và sáng lập trường phái tên Dagpo-Kayu, thế hệ sau đó chia trường phái này thành bốn trường phái: Kamtshang hay Karma Kagyu, Tsalpa Kagyu, Baram KagyuPhagmo Drupa Kagyu. Phái Phagmo Drupa Kagyu lập phân thành 8 hệ phái nữa, trong số này ngày nay chỉ còn trường phái Drugpa KagyuDrikung Kagyu mà thôi. Giáo phái Kagyupa Trong Phạn kinh, từ "Kagyu" có nghĩa là: giáo lý được truyền thụ bằng mật ngữ từ vị Kim Cang Sư.

Đây cũng là điểm quan trọng trong Mật Tông, nhưng trong giáo phái KagyuPa, những vị danh sư thường tu tại mật thất và trong hai ba năm mới tạm trở ra, và truyền thụ những mật ngữ (chơn ngôn). Những kinh điển của giáo phái rất nhiều tuy nhiên, các giới tử phải trải qua những thực chứng khó khăn mới được truyền ý nhiếp tâm. Vị đệ nhất sư tổ của Kagyu Pa là Ngài Tipola (988 - 1069). Ngài vốn là người Ấn, nổi tiếng chân tu vào đạo hạnh. Theo truyền thuyết, Ngài là hóa thân của Kim Cang Phật, trải qua 42 lần chuyển hóa. Đạo hạnh của Ngài rất uy nghiêm và thận trọng trong cách chọn đệ tử và tổ chức Điểm Đạo. Những vị chân sư của giáo phái này phải kể đến: Ngài Naropa (1016 -1100), Ngài Marpa (1012 - 1098), Ngài Milarepa (1040 - 1123).d) Ngài Gampopa, Ngài Tsangpa Gyare

Các giáo pháp đặc Trưng cao quý sửa

Tham khảo sửa

Liên kết ngoài sửa

Bản mẫu:Too many links

Phái Barom Kagyu sửa

Phái Drikung Kagyu sửa

Phái Drukpa Kagyu sửa

Phái Karma Kagyu sửa

Của ngài Trinlay Thaye Dorje sửa

Của ngài Urgyen Trinley Dorje sửa

Shangpa Kagyu sửa

  1. ^ “Trang chủ”. Truy cập 24 tháng 9 năm 2015.