Caesi hydride (công thức phân tử: CsH) là một hợp chất vô cơ của caesi và hydro, là một hydride của kim loại kiềm. Đây là chất đầu tiên được tạo ra bởi photon hình thành trong hơi kim loại[2] và cho thấy hứa hẹn trong các nghiên cứu ban đầu của một hệ thống động cơ ion sử dụng caesi.[3]

Caesi hydride
Danh pháp IUPACCaesi hydride
Nhận dạng
Số CAS13772-47-9
PubChem139281
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Thuộc tính
Công thức phân tửCsH
Khối lượng mol133,91339 g/mol
Bề ngoàiTinh thể không màu hoặc bột màu trắng[1]
Khối lượng riêng3,42 g/cm³[1]
Điểm nóng chảy~170 °C (phân hủy)[1]
Điểm sôi
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểLập phương tâm khối
Tọa độBát diện
Các hợp chất liên quan
Anion khácCsF, CsCl, CsBr, CsI
Cation khácLiH, NaH, KH, RbH
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Hạt nhân caesi trong CsH có thể được tăng phân cực qua tương tác với một bơm hơi caesi quang học trong một quá trình được gọi là bơm quang học trao đổi spin (Spin-exchange optical pumping - SEOP). SEOP có thể làm tăng tín hiệu cộng hưởng từ (MRI) của hạt nhân caesi theo từng bậc.[4]

Cấu trúc tinh thể sửa

Ở nhiệt độ phòng và áp suất khí quyển, CsH có cùng cấu trúc như natri chloride.

Tham khảo sửa

  1. ^ a b c Lide, D. R. biên tập (2005). CRC Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản 86). Boca Raton (FL): CRC Press. tr. 4.57. ISBN 0-8493-0486-5.
  2. ^ Tam, A.; Moe, G.; Happer, W. (1975). “Particle Formation by Resonant Laser Light in Alkali-Metal Vapor”. Phys. Rev. Lett. 35 (24): 1630–33. Bibcode:1975PhRvL..35.1630T. doi:10.1103/PhysRevLett.35.1630.
  3. ^ Burkhart, J. A.; Smith, F. J. (tháng 11 năm 1963). “Application of dynamic programming to optimizing the orbital control process of a 24-hour communications satellite”. NASA Technical Report.
  4. ^ Ishikawa, K.; Patton, B.; Jau, Y.-Y.; Happer, W. (2007). “Spin Transfer from an Optically Pumped Alkali Vapor to a Solid”. Phys. Rev. Lett. 98 (18): 183004. Bibcode:2007PhRvL..98r3004I. doi:10.1103/PhysRevLett.98.183004. PMID 17501572.