Cariamiformes
Cariamiformes (hay Cariamae) là một bộ chim chủ yếu gồm các loài chim không bay đã tồn tại hơn 60 triệu năm. Nhóm này bao gồm Họ Chim mào bắt rắn (Cariamidae) và các họ đã tuyệt chủng Phorusrhacidae, Bathornithidae, Idiornithidae và Ameghinornithidae. Mặc dù theo truyền thống được coi là một phân bộ của Bộ Sếu, cả nghiên cứu về hình thái và di truyền[3] cho thấy chúng thuộc một nhóm chim riêng biệt, Australaves, có các thành viên còn sống khác là Họ Cắt, Bộ Vẹt và Bộ Sẻ.[4]
Cariamiformes | |
---|---|
Thời điểm hóa thạch: Cuối kỷ Paleocen - Gần đây, | |
Chim mào bắt rắn chân đỏ (Cariama cristata) | |
Phân loại khoa học | |
Giới (regnum) | Animalia |
Ngành (phylum) | Chordata |
Lớp (class) | Aves |
Bộ (ordo) | Cariamiformes Fürbringer, 1888 |
Các họ | |
Phân loại học
sửaCác nghiên cứu phát sinh loài phân tử đã cho thấy rằng Cariamiformes là cơ sở của các loài Falconiformes, Psittaciformes và Passeriformes:[4]
Australaves |
| |||||||||||||||||||||
Hình ảnh
sửaChú thích
sửa- ^ Mayr, G. 2005. "Old World phorusrhacids" (Aves, Phorusrhacidae): a new look at Strigogyps ("Aenigmavis") sapea (Peters 1987). PaleoBios
- ^ Alvarenga, H., Chiappe, L. & Bertelli, S. 2011. Phorusrhacids: the terror birds. In Dyke, G. & Kaiser, G. (eds) Living Dinosaurs: the Evolutionary History of Modern Birds. John Wiley & Sons (Chichester, UK), pp. 187-208.
- ^ Hackett, Shannon J.; và đồng nghiệp (ngày 27 tháng 6 năm 2008). “A Phylogenomic Study of Birds Reveals Their Evolutionary History”. Science. 320 (5884): 1763–1768. doi:10.1126/science.1157704. PMID 18583609. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2008.
- ^ a b Prum, R.O.; Berv, J.S.; Dornburg, A.; Field, D.J.; Townsend, J.P.; Lemmon, E.M.; Lemmon, A.R. (2015). “A comprehensive phylogeny of birds (Aves) using targeted next-generation DNA sequencing”. Nature. 526: 569–573. doi:10.1038/nature15697.
Liên kết ngoài
sửaWikispecies có thông tin sinh học về Cariamiformes
- Tư liệu liên quan tới Cariamiformes tại Wikimedia Commons
- Cariamae (bird suborder) tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)