Chất thức thần
Chất thức thần (tiếng Anh: psychedelic) là loại chất có hoạt động chính là kích hoạt trải nghiệm ảo giác thông qua chủ vận động thụ thể serotonin (còn gọi là trải nghiệm thức thần hay "trip"),[2] gây ra thay đổi suy nghĩ và thay đổi thị giác/thính giác, và trạng thái biến đổi của ý thức.[3] Các loại thuốc thức thần chính bao gồm mescalin, LSD, psilocybin và DMT.[4][5] Trong thực tế, hai nghiên cứu được tiến hành bằng cách sử dụng psilocybin trong một thiết lập tâm lý trị liệu cho thấy thuốc này có thể hỗ trợ điều trị nghiện rượu và nicotin.[6]
Khác với các loại thuốc thần kinh khác, chẳng hạn như chất kích thích và thuốc opioid, chất thức thần có xu hướng thay đổi chất lượng bình thường của kinh nghiệm có ý thức. Trãi nghiệm ảo giác từ chất thức thần có thể được so sánh với trải nghiệm cận tử. Hầu hết các loại chất thức thần rơi vào một trong ba họ của các hợp chất hóa học: tryptamine, phenethylamine, hoặc lysergamide (LSD vừa được xem là một tryptamine và một lysergamide).
Nhiều loại chất thức thần bất hợp pháp trên toàn thế giới theo các công ước của Liên Hợp Quốc, ngay cả việc sử dụng trong nghiên cứu cũng rất khắt khe. Bất chấp những nguy hiểm và quy định, việc sử dụng các chất này để giải trí là khá phổ biến.[7][8]
Các ví dụ
sửa- 2C-B (2,5-dimethoxy-4-bromophenethylamine)
- DMT (N,N-dimethyltryptamine)
- LSD (Lysergic acid diethylamide)
- Mescaline (3,4,5-trimethoxyphenethylamine)
- Psilocin (4-HO-DMT) là dạng chuyển hóa có hoạt tính dephosphoryl của alkaloid indol psilocybin.
Tham khảo
sửa- ^ “Peyote San Pedro Cactus – Shamanic Sacraments”. D.M.Taylor.
- ^ “Serotonin and Hallucinogens”. Neuropsychopharmacology Reviews. 21: 16S–23S. doi:10.1016/S0893-133X(98)00135-3.
- ^ Psychedelic drugs induce 'heightened state of consciousness', brain scans show, guardian.com. Truy cập: 23.04.2017.
- ^ McKenna, Terence (1992). Food of the Gods: The Search for the Original Tree of Knowledge A Radical History of Plants, Drugs, and Human Evolution
- ^ W. Davis (1996), One River: Explorations and Discoveries in the Amazon Rain Forest. New York, Simon and Schuster, Inc. p. 120.
- ^ Nichols, David (tháng 4 năm 2016). “Psychedelics”. Pharmacological Reviews. 68 (2): 264. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2017.
- ^ Krebs TS, Johansen PØ (ngày 28 tháng 3 năm 2013). “Over 30 million psychedelic users in the United States”. F1000Research. 2. doi:10.12688/f1000research.2-98.v1. ISSN 2046-1402. PMC 3917651. PMID 24627778.
- ^ Garcia-Romeu A, Kersgaard B, Addy PH (tháng 8 năm 2016). “Clinical applications of hallucinogens: A review”. Experimental and Clinical Psychopharmacology. 24 (4): 229–268. doi:10.1037/pha0000084. ISSN 1936-2293. PMC 5001686. PMID 27454674.
Đọc thêm
sửa- Echard, William (2017). Psychedelic Popular Music: A History through Musical Topic Theory. Bloomington, IN: Indiana University Press. doi:10.2307/j.ctt1zxxzgx. ISBN 978-0253026453.
- Halberstadt, Adam L.; Franz X. Vollenweider; David E. Nichols biên tập (2018). Behavioral Neurobiology of Psychedelic Drugs. 36. Berlin, Heidelberg: Springer. ISBN 978-3-662-55878-2.
- Jay, Mike (2019). Mescaline: A Global History of the First Psychedelic. New Haven, CT: Yale University Press. doi:10.2307/j.ctvgc61q9. ISBN 9780300257502. S2CID 241952235.
- Letheby, Chris (2021). Philosophy of Psychedelics. Oxford: Oxford University Press. doi:10.1093/med/9780198843122.001.0001. ISBN 978-0-19-884312-2.
- Richards, William A. (2016). Sacred Knowledge: Psychedelics and Religious Experiences. New York: Columbia University Press. ISBN 978-0-231-54091-9.
- Siff, Stephen (2015). Acid Hype: American News Media and the Psychedelic Experience. Champaign, Illinois: University of Illinois Press. ISBN 978-0-252-09723-2.
- Winstock, Ar; Timmerman, C; Davies, E; Maier, Lj; Zhuparris, A; Ferris, Ja; Barratt, Mj; Kuypers, Kpc (2021). Global Drug Survey (GDS) 2020 Psychedelics Key Findings Report.
Liên kết ngoài
sửaWikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Chất thức thần. |
- Dòng thời gian chất thức thần của Tom Frame, Psychedelic Times