Chiến tranh Nga-Ba Tư (1804–1813)

Chiến tranh Ba Tư-Nga giai đoạn 1804 - 1813 là một loạt các cuộc chiến diễn ra giữa Đế quốc NgaĐế quốc Ba Tư vào trong giai đoạn từ năm 1804 đến 1813. Các cuộc chiến này khởi đầu là một cuộc tranh chấp lãnh thổ. Vị vua Ba Tư, Fath Ali Shah Qajar, muốn củng cố lãnh thổ cực bắc của triều đại Qajar của ông bằng cách đảm bảo khu vực lãnh thổ gần bờ biển phía tây nam của biển Caspi (nay là Azerbaijan) và vùng Transcaucasus (nay là GruziaArmenia). Giống như vua Ba Tư, Nga hoàng Aleksandr I cũng mới lên ngôi và đều được xác định để kiểm soát các vùng lãnh thổ tranh chấp.

Chiến tranh Nga - Ba Tư (1804–1813)
Một phần của Một phần cuộc chiến Nga - Ba Tư, Quân đội Nga càn quét phiá bắc Caucasus và cuộc chiến tranh Napoleonic

Bức vẽ của Franz Roubaud, Minh hoạ cho một cảnh chiến đấu nơi những lính Nga gần sông Askerna đang cố gắng đẩy lùi những cuộc tấn công của các nhóm lính Ba Tư, nơi họ đang trụ trong vòng 2 tuần. Họ đã phải làm một "cây cầu sống" để hai khẩu pháo đại bác có thể được vận chuyển ra khu chiến nhanh nhất có thể.
Thời gian1804–1813
Địa điểm
Bắc Caucasus, Nam Caucasus, Bắc Iran
Kết quả Đế quốc Nga chiến thắng[1]
Hiệp ước Gulistan
Thay đổi
lãnh thổ

Ba Tư do thua trận nên phải nhượng lại các phần lãnh thổ dưới đây cho đế quốc Nga: Georgia, Dagestan toàn bộ Azerbaijan

một phần phía bắc Armenia cho đế quốc Nga.[2]
Tham chiến
Đế quốc Nga Nga Nhà Qajar|Ba Tư
Chỉ huy và lãnh đạo
Nga Alexander I
Nga Ivan Gudovich
Nga Pavel Tsitsianov 
Nga Pyotr Kotlyarevsky
Nga Alexander Tormasov
Fath Ali Shah Qajar
Abbas Mirza
Javad Khan|Javad Khan Qajar 
Alexander of Georgia
Lực lượng
48,000 quân, 21,000 quân kỵ binh không chính quy 50,000 Nezam-e Jadid (bộ binh hiện đại của Ba Tư), 20,000 quân kỵ binh không chính quy, 25,000 quân đồng minh Ba Tư

Năm 1779, sau cái chết của Karim Khan, nhà Zand cai trị ở miền nam Ba Tư, Agha Mohammad Khan (trị vì 1779-1797), một lãnh đạo của bộ tộc Turkmen Qajar, đặt ra mục tiêu thống nhất Ba Tư. năm 1794 ông đã loại bỏ tất cả các đối thủ của mình, bao gồm Lotf Ali Khan, người cuối cùng của triều đại Zand, và đã tái khẳng định chủ quyền trên các vùng lãnh thổ Ba Tư Ba Tư cũ ở Gruzia và vùng Kavkaz. Năm 1796, ông được chính thức đăng quang làm shah (tiếng Ba Tư nghĩa là hoàng đế). Agha Mohammad đã bị ám sát năm 1797 và được kế tục ngai vàng bởi cháu trai của ông là Fath Ali Shah Qajar (trị vì giai đoạn 1797-1834). Fath Ali cố gắng để duy trì chủ quyền trên vùng lãnh thổ của Ba Tư, nhưng ông đã Nga đánh bại thảm hại trong hai cuộc chiến tranh.

Tham khảo sửa

  1. ^ Goldstein, Erik (1992). Wars and Peace Treaties: 1816 to 1991. London: Routledge. tr. 67. ISBN 0-415-07822-9.
  2. ^ Dowling, Timothy C. (2014). Russia at War: From the Mongol Conquest to Afghanistan, Chechnya, and Beyond. Santa Barbara: ABC-Clio. tr. 728–29. ISBN 1-59884-948-4.