Chiến tranh du kích Rhodesia

Chiến tranh du kích Rhodesia là 1 cuộc chiến tranh du kích diễn ra ở Rhodesia (nay là Zimbabwe) giữa phe xã hội chủ nghĩa Maoxít chống lại chính quyền người da trắng của Ian Smith lãnh đạo. Diễn ra từ ngày 4 tháng 7 năm 1964 đến 12 tháng 12 năm 1979 sau thỏa thuận Lancaster House.

Chiến tranh du kích Rhodesia
Thời gian4 tháng 7 năm 1964 – 12 tháng 12 năm 1979
(15 năm, 5 tháng, 1 tuần và 1 ngày)
Địa điểm
Kết quả

Thỏa thuận Lancaster House

  • Chấm dứt chiến tranh vũ trang
  • Bầu cử tự do với sự tham gia của ZANU và ZAPU
  • Sự hình thành Zimbabwe
Tham chiến

Nam Rhodesia (1964-1965)
Rhodesia (1965-1979)
Zimbabwe Rhodesia (1979-1980)
Liên hiệp Nam Phi
Hỗ trợ bởi:
Israel(sau 1967)

ZAPU
Hỗ trợ bởi:

Chỉ huy và lãnh đạo
Ian Smith
P. K. van der Byl
Peter Walls
Mick McLaren
Frank Mussell
Ronald Reid-Daly
Ken Flower
Abel Muzorewa
Ndabaningi Sithole
James Chikerema
Hendrik Verwoerd
John Vorster
P. W. Botha
Robert Mugabe
Herbert Chitepo †
Josiah Tongogara
Ndabaningi Sithole
Edgar Tekere
Solomon Mujuru
Samora Machel
Joshua Nkomo
James Chikerema
Jason Moyo †
Lookout Masuku
Dumiso Dabengwa
Oliver Tambo
Joe Slovo
Nelson Mandela
Lực lượng
:10,800 quân thường trực
15,000 dự bị
8,000 cảnh sát
19,000 cảnh sát dự bị
:2,000–5,000 quân
25,500 du kích (ZANU)
20,000 du kích (ZAPU)
Thương vong và tổn thất
Rhodesia:
hơn 1,000 thành viên thuộc Lực lượng An ninh Rhodesia bị giết
10,000+ du kích bị giết
20,000 bị giết tổng cộng

Tên gọi

sửa

Rhodesian bush war là tên gọi phổ biến để tượng trưng cho 1 cuộc chiến tranh du kích nhưng có quy mô nhỏ hơn rất nhiều và các trận đánh hoặc chiến dịch chỉ diễn ra ở các khu vực nông thôn, cánh rừng hoặc không có người ở.

Nguyên nhân

sửa

Nguyên nhân cho cuộc chiến bắt nguồn từ sự kiện Ian Smith (Thủ tướng của Rhodesia) nắm quyền ở Nam Rhodesia do ông nghĩ rằng nếu để người da đen lãnh đạo sẽ gây bất ổn cho quốc gia, điều này đã vô tình khiến đi trái với mong muốn của Vương quốc Anh là để cho dân tộc của quốc gia đó tự chủ, khiến cho người Anh cảm thấy tức giận và họ đã vận động các quốc gia khác chống lại Rhodesia.

Chủ nghĩa dân tộc châu phi cũng có thù ghét với người da trắng, đặc biệt là khi họ nắm quyền, dẫn đến sự thành lập của ZAPU và ZANU với các cánh vũ trang của họ với một mục đích là lật đổ Rhodesia và thành lập 1 quốc gia do chính họ cầm quyền, do đó họ đã nhận được sự ủng hộ và hỗ trợ từ các quốc gia trên thế giới, thậm chí CubaMozambique đã từng yêu cầu tham chiến quân sự để giúp đỡ nhưng cả 2 đều từ chối.

Rhodesia cũng không đứng 1 mình trong cuộc chiến khi mà họ có sự hỗ trợ đến từ Liên hiệp Nam Phi và Israel, Bồ Đào Nha cũng hỗ trợ cho Rhodesia nhưng chỉ cho đến năm 1974 sau khi mà Mozambique độc lập và cách mạng hoa cẩm chướng. Liên hiệp Nam Phi hỗ trợ cho Rhodesia là vì họ và Rhodesia có cùng chế độ phân biệt chủng tộc, tuy nhiên Rhodesia cũng chưa bao giờ nhận được sự công nhận độc lập từ họ.

Các phe tham chiến

sửa

Lực lượng an ninh Rhodesia

sửa

Lực lượng an ninh của Rhodesia là 1 lực lượng thiện chiến đã từng tham chiến thế chiến thứ hai.

Họ cũng có 1 lực lượng hơn 10,000 quân thường trực (1978-1979)(khoảng 3,400 vào 1970); 15,000 quân dự bị cùng với 27,000 cảnh sát được huấn luyện kĩ càng và rất chuyên nghiệp.

Họ thể hiện sự thiện chiến và chiến thuật phản du kích hiệu quả như cách mà Hoa Kỳ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam thông qua một số chiến dịch như: chiến dịch Gatling (Với 1 binh sĩ chết mà đã giết hơn 1,500 du kích (nguồn: wikipedia tiếng anh) với tỉ lệ 1:1500); chiến dịch Eland (không thương vong; 1,000+ du kích bị giết hoặc bị thương) hay chiến dịch Dingo (tỉ lệ 1:1500 với 2 binh sĩ chết),...

Độ tuổi yêu cầu cho việc phục vụ bao gồm: đàn ông trên 60 tuổi có thể được yêu cầu tham chiến còn ở độ tuổi dưới 35 có thể yêu cầu 6 tuần huấn luyện. Quân đội cũng nhận được sự hỗ trợ từ tình nguyện viên đến từ các nước khác như: Bồ Đào Nha, Anh quốc, Hồng Kông, Hoa Kỳ, Canada,...

Thiết bị của lực lượng an ninh giống như Bồ Đào Nha trong chiến tranh thuộc địa.

Dòng thời gian

sửa

Giai đoạn 1

sửa

Giai đoạn 2

sửa

Sau chiến tranh

sửa

Hội nghị Lancaster House

sửa

Kết thúc chiến tranh

sửa

Nguồn

sửa