Dimethyl teluride là một hợp chất hữu cơ của teluri, thành phần gồm có nhóm chức methyl và nguyên tố teluri, công thức hóa học được quy định cho hợp chất này là (CH3)2Te. Ngoài ra, hợp chất này cũng được biết đến với cái tên viết tắt thường gặp là Me2Te.

Dimethyl teluride
Cấu trúc phân tử dimethyl teluride
Cấu trúc bóng và gậy của dimethyl teluride
Danh pháp IUPAC(Methyltellanyl)methane
Tên khácDimethyltellurium[1] (phụ gia)
Dimethyltellane[1]
Nhận dạng
Số CAS593-80-6
PubChem68977
Số EINECS209-809-5
KEGGC02677
MeSHdimethyltelluride
ChEBI4613
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
Tham chiếu Beilstein1696849
Tham chiếu Gmelin1480
Thuộc tính
Bề ngoàiChất lỏng trong suốt hoặc vàng nhạt
MùiTỏi
Điểm nóng chảy −10 °C (263 K; 14 °F)
Điểm sôi 82 °C (355 K; 180 °F)
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Dimethyl teluride là vật liệu đầu tiên được sử dụng để phát triển cadmi teluride dạng epitaxythủy ngân cadmi teluride bằng cách sử dụng epitaxy giai đoạn kim loại hóa lỏng.[2][3]

Hợp chất này là một sản phẩm của quá trình trao đổi chất của vi khuẩn được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1939.[4] Dimethyl teluride được sản xuất bởi một số nấm và vi khuẩn (Penicillium brevicaule, P. chrysogenum, P. notatum và vi khuẩn Pseudomonas fluorescens).[5]

Độc tính của Me2Te không rõ ràng. Hợp chất này được được tạo ra từ cơ thể khi ăn phải teluri hoặc một số hợp chất của nó. Nó có thể được nhận biết bằng mùi tỏi đặc trưng (có mùi giống như tỏi thối khi không có không khí), tương tự như mùi của dimethyl sulfoxide (DMSO). Teluri được biết đến là một hóa chất độc hại.[6]

Tham khảo sửa

  1. ^ a b “dimethyl telluride (CHEBI:4613)”. Chemical Entities of Biological Interest (ChEBI). UK: European Bioinformatics Institute. ngày 25 tháng 9 năm 2006. IUPAC Names. Truy cập ngày 19 tháng 9 năm 2011.
  2. ^ Tunnicliffe, J.; Irvine, S. J. C.; Dosser, O. D.; Mullin, J. B. (1984). “A new MOVPE technique for the growth of highly uniform CMT”. Journal of Crystal Growth. 68 (1): 245–253. Bibcode:1984JCrGr..68..245T. doi:10.1016/0022-0248(84)90423-8.
  3. ^ Singh, H. B.; Sudha, N. (1996). “Organotellurium precursors for metal organic chemical vapour deposition (MOCVD) of mercury cadmium telluride (MCT)”. Polyhedron. 15 (5–6): 745–763. doi:10.1016/0277-5387(95)00249-X.
  4. ^ Bird, M. L.; Challenger, F. (1939). “Formation of organometalloidal and similar compounds by microorganisms. VII. Dimethyl telluride”. Journal of the Chemical Society. 1939: 163–168. doi:10.1039/JR9390000163.
  5. ^ Basnayake, R. S. T.; Bius, J. H.; Akpolat, O. M.; Chasteen, T. G. (2001). “Production of dimethyl telluride and elemental tellurium by bacteria amended with tellurite or tellurate”. Applied Organometallic Chemistry. 15 (6): 499–510. doi:10.1002/aoc.186.
  6. ^ Chasteen, T. G.; Bentley, R. (2003). “Biomethylation of Selenium and Tellurium: Microorganisms and Plants”. Chemical Reviews. 103 (1): 1–26. doi:10.1021/cr010210+. PMID 12517179.