ExoMars Trace Gas Orbiter (TGO hoặc ExoMars Orbiter) là một dự án hợp tác giữa Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) và Roscosmos đã gửi một tàu vũ trụ quỹ đạo nghiên cứu khí quyển và tàu hạ cánh Schiaparelli đến sao Hỏa vào năm 2016 như một phần của chương trình ExoMars do Cơ quan Vũ trụ châu Âu lãnh đạo thực hiện.[6][7][8]

Trace Gas Orbiter
Tập tin:ExoMars 2016 TGO and EDM trans-small.png
Artist's illustration of ExoMars 2016
Dạng nhiệm vụMars orbiter
Nhà đầu tưESA · Roscosmos
COSPAR ID2016-017A
SATCAT no.41388
Trang webhttp://exploration.esa.int/jump.cfm?oid=46475
Thời gian nhiệm vụPlanned: 7 years[1][2]
Elapsed: 8 năm, 17 ngày
Các thuộc tính thiết bị vũ trụ
Nhà sản xuấtThales Alenia Space
Khối lượng phóng3.755 kg (8.278 lb)[3]
Trọng tảiInstruments: 113,8 kg (251 lb)[3]
Schiaparelli: 577 kg (1.272 lb)[3]
Kích thước3,2 × 2 × 2 m (10,5 × 6,6 × 6,6 ft)[3]
Công suất~2000 W[3]
Bắt đầu nhiệm vụ
Ngày phóngKhông nhận diện được ngày tháng. Năm phải gồm 4 chữ số (để 0 ở đầu nếu năm < 1000).  UTC[4]
Tên lửaProton-M/Briz-M
Địa điểm phóngBaikonur 200/39
Nhà thầu chínhKhrunichev
Các tham số quỹ đạo
Hệ quy chiếuAreocentric
Chế độCircular
Độ lệch tâm quỹ đạo0
Cận điểm400 km (250 mi)
Viễn điểm400 km (250 mi)
Độ nghiêng74 degrees
Chu kỳ2 hours
Kỷ nguyênPlanned
Phi thuyền quỹ đạo Mars
Vào quỹ đạongày 19 tháng 10 năm 2016, 15:24 UTC[5]
Bộ phát đáp
Dải tầnX band
UHF band
Tần số390–450 MHz
Công suất TWTA65 W
Tập tin:ExoMars 2016 insignia.png
ESA mission insignia for the ExoMars 2016 launch, featuring the Trace Gas Orbiter (left) and Schiaparelli (right).
ExoMars programme
 

The Trace Gas Orbiter đã đẩy tàu hạ cánh Schiaparelli xuống bề mặt vào ngày 16 tháng 10 năm 2016, nhưng tàu này bị rơi vỡ trên bề mặt sao Hỏa.[9]

Tàu quỹ đạo bắt đầu giảm tốc tháng 3 năm 2017 để giảm chu kỳ quỹ đạo ban đầu của nó xuống 200 x 98.000 km (120 x 60,890 dặm). kết thúc vào ngày 20 tháng 2 năm 2018 khi một lần giảm tốc cuối cùng đưa tàu vào trong một quỹ đạo 200 x 1.050 km (120 x 650 mi).[10] Các lần khởi động tên lửa giảm tốc thêm được thực hiện mỗi vài ngày đã điều chỉnh quỹ đạo thành hình tròn "khoa học" với bán kính 400 km (250 dặm) vào ngày 9 tháng 4 năm 2018.[11]

Mục tiêu chính của dự án là để hiểu rõ hơn về mêtan và các loại khí khác có trong bầu khí quyển sao Hỏa có thể là bằng chứng cho hoạt động sinh học có thể đã xảy ra. Chương trình này sẽ được tiếp tục với Nền tảng Khoa học Bề mặt (Surface Science Platform) và tàu tự hành ExoMars vào năm 2020, [12] mà sẽ tìm kiếm các phân tử sinh học và chữ ký sinh học; TGO sẽ hoạt động như một liên kết truyền thông cho xe tự hành ExoMars 2020 và Surface Science Platform, mục đích cung cấp thông tin liên lạc với Trái Đất cho các tàu thăm dò bề mặt sao Hỏa khác.

Tham khảo sửa

  1. ^ “ExoMars Trace Gas Orbiter and Schiaparelli Mission (2016)”. European Space Agency. ngày 16 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2016.
  2. ^ Allen, Mark A.; Witasse, Olivier (2011). 2016 ESA/NASA ExoMARS/Trace Gas Orbiter. Mars Exploration Program Assessment Group. 15–ngày 16 tháng 6 năm 2011. Lisbon, Portugal.
  3. ^ a b c d e “ExoMars Trace Gas Orbiter (TGO)”. European Space Agency. ngày 12 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 8 tháng 3 năm 2014.
  4. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên bbcnews20160314
  5. ^ Nowakowski, Tomasz (ngày 20 tháng 10 năm 2016). “Lost on Mars: Schiaparelli lander falls silent shortly before touchdown”. Spaceflight Insider. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2018. Đã định rõ hơn một tham số trong |accessdate=|access-date= (trợ giúp)
  6. ^ Chang, Kenneth (ngày 19 tháng 10 năm 2016). “ExoMars Mission to Join Crowd of Spacecraft at Mars”. The New York Times. Truy cập ngày 19 tháng 10 năm 2016.
  7. ^ Vago, J. L. (ngày 10 tháng 9 năm 2009), “Mars Panel Meeting” (PDF), Planetary Science Decadal Survey (PDF) |format= cần |url= (trợ giúp), Arizona State University, Tempe (US): European Space Agency
  8. ^ Mustard, Jack (ngày 9 tháng 7 năm 2009). “MEPAG Report to the Planetary Science Subcommittee” (PDF). Mars Exploration Program Analysis Group. tr. 3.
  9. ^ Amos, Jonathan (ngày 19 tháng 10 năm 2016). “Fears grow for European Schiaparelli Mars lander”. BBC News. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2016.
  10. ^ “Surfing complete”. European Space Agency. ngày 21 tháng 2 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2018.
  11. ^ Mitschdoerfer, Pia; và đồng nghiệp (ngày 9 tháng 4 năm 2018). “ExoMars poised to start science mission”. European Space Agency. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 11 năm 2018. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2018.