George Gurdjieff

(Đổi hướng từ G. I. Gurdjieff)

George Ivanovich Gurdjieff (/ˈɡɜːriˌɛf/; 13 tháng 1 năm 1866/1872/1877? – 29 tháng 10 năm 1949[2]), cũng được viết là Georges Ivanovich Gurdjieff hoặc G. I. Gurdjieff, là một nhà huyền môn, triết gia, thầy tâm linh, và nhà soạn nhạc đầu thế kỷ 20. Ông sinh tại khu vực Armenia của nước Nga với nguồn gốc ArmeniaHy Lạp.[3] Gurdjieff dạy rằng hầu hết con người không có một ý thức tâm trí-cơ thể thống nhất và do đó sống một cuộc sống trong trạng thái thôi miên "nửa ngủ nửat thức", nhưng có thể vượt qua điều này để đạt tới một trạng thái cao hơn của ý thức nhằm có được đầy đủ tiềm năng của con người. Gurdjieff mô tả phương pháp cố gắng để làm như vậy, gọi là kỷ luật "Công việc"[4] (hàm ý "công việc trên chính bản thân") hoặc "Phương pháp".[5] Theo các nguyên lý và hướng dẫn của ông,[6] phương pháp của Gurdjieff để đánh thức ý thức của con người kết hợp các phương pháp của fakir, tu sĩyogi, và do vậy ông nói đến nó như là "con đường thứ tư".[7]

George Gurdjieff
Gurdjieff trong khoảng 1925 và 1935
SinhGeorge Ivanovich Gurdjieff
1866 - 1877
Aleksandropol, Đế quốc Nga (hiện tại là Gyumri, Armenia)
Mất(1949-10-29)29 tháng 10, 1949
Neuilly-sur-Seine, Pháp
Thời kỳThế kỷ 20
Đối tượng chính
Psychology, perennial philosophy, science, ancient knowledge
Tư tưởng nổi bật
Fourth Way, Fourth Way enneagram, Centers, Self-remembering
Ảnh hưởng bởi

Tham khảo

sửa
  1. ^ “The 86 Sayings of Mullah Nassr Eddin”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2016.
  2. ^ James Webb, The Harmonious Circle, Thames and Hudson 1980 pp. 25–6 provides a range of dates from 1872, 1873, 1874, 1877 to 1886.
  3. ^ http://www.cambridgescholars.com/download/sample/58952 Lưu trữ 2019-09-18 tại Wayback Machine Cambridge Scholars Publishing. Edited by Michael Pittman. G. I. Gurdjieff: Armenian Roots, Global Branches. During the early period after Gurdjieff’s arrival in Europe in 1921 he gained significant notoriety in Europe and the United States... In October of 1922, Gurdjieff set up a school at the Prieuré des Basses Loges at Fontainebleau-Avon, outside of Paris. It was at the Prieuré that Gurdjieff met many notable figures, authors, and artists of the early twentieth century, many of whom went on to be close students and exponents of his teaching. Over the course of his life, those who visited and worked with him included the French author René Daumal; the renowned short story author from New Zealand, Katherine Mansfield; Kathryn Hulme, later the author of A Nun's Life; P. L. Travers, the author of Mary Poppins; and Jean Toomer, the author of Cane, whose work and influence would figure prominently in the Harlem Renaissance... Numerous study groups, organizations, formal foundations, and even land-based communities have been initiated in his name, primarily in North and South America and Europe, and to a lesser extent, in Japan, China, India, Australia, and South Africa. In 1979, Peter Brook, distinguished British theater director and author, created a film based on Meetings with Remarkable Men.
  4. ^ Ouspensky, P. D. (1977). In Search of the Miraculous. tr. 312–313. ISBN 0-15-644508-5. Schools of the fourth way exist for the needs of the work... But no matter what the fundamental aim of the work is... When the work is done the schools close.
  5. ^ Nott, C.S. (1961). Teachings of Gurdjieff: A Pupil's Journal: An Account of some Years with G.I. Gurdjieff and A.R. Orage in New York and at Fontainbleau-Avon. Routledge and Kegan Paul, London and Henley. tr. x. ISBN 0-7100-8937-6.
  6. ^ De Penafieu, Bruno (1997). Needleman, Jacob; Baker, George (biên tập). Gurdjieff. Continuum International Publishing Group. tr. 214. ISBN 1-4411-1084-4. If I were to cease working... all these worlds would perish.
  7. ^ “Gurdjieff International Review”. Gurdjieff.org. Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2014.

Liên kết ngoài

sửa