Germani dioxide, còn được gọi dưới nhiều cái tên khác là germanic Oxidegermania, là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học GeO2. Hợp chất này rất có giá trị kinh tế và là là nguồn thương mại chính của nguyên tố germani. GeO2 cũng được hình thành như một lớp thụ động trên germani thuần khiết khi tiếp xúc với oxy trong khí quyển.

Germani dioxide
Danh pháp IUPACGermanium dioxide
Tên khácGermani(IV) Oxide
Germania
ACC10380
G-15
Germanic Oxide
Nhận dạng
Số CAS1310-53-8
PubChem14796
Số RTECSLY5240000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O=[Ge]=O

InChI
đầy đủ
  • 1/GeO2/c2-1-3
ChemSpider14112
UNII5O6CM4W76A
Thuộc tính
Công thức phân tửGeO2
Khối lượng mol104,6088 g/mol
Bề ngoàiBột trắng hoặc tinh thể không màu
Khối lượng riêng4,228 g/cm³
Điểm nóng chảy 1.115 °C (1.388 K; 2.039 °F)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước4,47 g/L (25 ℃)
10,7 g/L (100 ℃)
Độ hòa tantan trong HF,
không tan trong axit khác và kiềm
MagSus-34,3·10-6 cm³/mol
Chiết suất (nD)1,65
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Phản ứng hóa học

sửa

Là một Oxide axit, germani dioxide tác dụng với nước tạo thành axit metagermanic (H2GeO3):

 +   

hoặc axit orthogermanic (H4GeO4):

 + 2   

Ứng dụng

sửa

Hỗn hợp silic dioxide và germani dioxide ("silica germania") được sử dụng làm vật liệu quang học cho sợi quang và ống dẫn sóng quang.[1] Kiểm soát tỷ lệ của các phần tử cho phép điều khiển chính xác chỉ số khúc xạ. Kính silica-germania có độ nhớt thấp hơn và chỉ số khúc xạ cao hơn so với silic tinh khiết. Germania thay thế titania như là chất phụ gia silica cho sợi silica, loại bỏ nhu cầu xử lý nhiệt tiếp theo, và có tác dụng làm giòn cho các sợi này.[2]

Độc tính và y tế

sửa

Germani dioxide có độc tính thấp, nhưng ở liều cao nó có gây độc.

Germani dioxide được sử dụng như là một chất bổ sung germani trong một số chất bổ sung dinh dưỡng và "chữa bệnh thần kỳ".[3] Liều cao trong việc điều trị này dẫn đến một vài trường hợp bị ngộ độc germani.

Tham khảo

sửa
  1. ^ Robert D. Brown, Jr. (2000). “Germanium” (PDF). U.S. Geological Survey.
  2. ^ Chapter Iii: Optical Fiber For Communications Lưu trữ 2006-06-15 tại Wayback Machine
  3. ^ Tao, S.H.; Bolger, P.M. (tháng 6 năm 1997). “Hazard Assessment of Germanium Supplements”. Regulatory Toxicology and Pharmacology. 25 (3): 211–219. doi:10.1006/rtph.1997.1098. PMID 9237323.