Giải thưởng kiến trúc Pritzker

(Đổi hướng từ Giải Pritzker)

Giải thưởng kiến trúc Pritzker là giải thưởng thường niên của quỹ Hyatt để vinh danh một kiến trúc sư còn sống với những đóng góp của họ. Giải thưởng này được Jay A. Pritzker lập ra từ năm 1979 và được điều hành bởi dòng họ Pritzker. Đây là giải thưởng cao quý nhất trên thế giới về kiến trúc. Giải thưởng được xem như giải Nobel của kiến trúc.

Giải thưởng kiến trúc Pritzker
Huy chương của giải thưởng kiến trúc Pritzker
Trao choSự nghiệp thành tựu trong nghệ thuật kiến trúc
Tài trợHyatt Foundation
Phần thưởngUS$100,000
Lần đầu tiên1979
Lần gần nhất2019
Trang chủwww.pritzkerprize.com

Người nhận giải thưởng sẽ được nhận 100.000 đô la Mỹ, nhưng quan trọng hơn, người đó sẽ nhận được sự công nhận trên toàn thế giới.

Những cá nhân đã nhận giải sửa

Năm Người nhận giải Quốc tịch Ảnh Năm hoàn thành Ceremony location Ref.
1979 Johnson, PhilipPhilip Johnson United States     Glass House (1949) Dumbarton Oaks, Washington DC [1]
1980 Barragán, LuisLuis Barragán Mexico     Torres de Satélite (1957) Dumbarton Oaks, Washington DC [2]
1981 Stirling, JamesJames Stirling United Kingdom     Seeley Historical Library (1968) National Building Museum, Washington DC [3]
1982 Roche, KevinKevin Roche Ireland
United States
    Knights of Columbus Building (1969) Art Institute of Chicago [4][A]
1983 Pei, Ieoh MingIeoh Ming Pei United States     National Gallery of Art, East Building (1978) Metropolitan Museum of Art, New York City [5][B]
1984 Meier, RichardRichard Meier United States     High Museum of Art (1983) National Gallery of Art, Washington DC [4]
1985 Hollein, HansHans Hollein Austria     Abteiberg Museum (1982) The Huntington Library, San Marino, California [4]
1986 Böhm, GottfriedGottfried Böhm Germany (West Germany)     Christi Auferstehung, Cologne (1968) Worshipful Company of Goldsmiths, London [4]
1987 Tange, KenzōKenzō Tange Japan     St. Mary's Cathedral, Tokyo (1964) Kimbell Art Museum, Fort Worth, Texas [6]
1988 Bunshaft, GordonGordon Bunshaft
(shared prize)
United States
  Beinecke Rare Book and Manuscript Library (1963) Art Institute of Chicago [4][7]
Niemeyer, OscarOscar Niemeyer
(shared prize)
Brazil     Cathedral of Brasília (1958) [4][7]
1989 Gehry, FrankFrank Gehry Canada
United States
    Walt Disney Concert Hall (2003) Tōdai-ji, Nara, Japan [5][C]
1990 Rossi, AldoAldo Rossi Italy     Bonnefanten Museum (1990) Palazzo Grassi, Venice [8]
1991 Venturi, RobertRobert Venturi United States     National Gallery, Sainsbury Wing (1991) Palace of Iturbide, Mexico City [9]
1992 Siza Vieira, ÁlvaroÁlvaro Siza Vieira Portugal     Pavilion of Portugal in Expo'98 (1998) Harold Washington Library, Chicago [10]
1993 Maki, FumihikoFumihiko Maki Japan     Tokyo Metropolitan Gymnasium (1991) Prague Castle [6]
1994 de Portzamparc, ChristianChristian de Portzamparc France
  French Embassy, Berlin (2003) The Commons, Columbus, Indiana [11]
1995 Ando, TadaoTadao Ando Japan     Church of the Light (1989) Petit Trianon, Versailles [12]
1996 Moneo, RafaelRafael Moneo Spain     Kursaal Palace (1999) Getty Center, Los Angeles [5]
1997 Fehn, SverreSverre Fehn Norway
  Norwegian Glacier Museum (1991) Guggenheim Museum Bilbao [13]
1998 Piano, RenzoRenzo Piano Italy     Kansai International Airport (1994) White House, Washington DC [14]
1999 Foster, NormanNorman Foster United Kingdom     Millennium Bridge (London) (2000) Altes Museum, Berlin [5]
2000 Koolhaas, RemRem Koolhaas Netherlands     Casa da Música, Porto (2003) Jerusalem Archaeological Park [15]
2001 Jacques Herzog & Pierre de Meuron Switzerland
  Tate Modern (2000) Monticello, Charlottesville, Virginia [16]
2002 Murcutt, GlennGlenn Murcutt Australia     Berowra Waters Inn (1983) Campidoglio, Rome [17]
2003 Utzon, JørnJørn Utzon Denmark
  Sydney Opera House (1973) Royal Academy of Fine Arts of San Fernando, Madrid [18]
2004 Hadid, ZahaZaha Hadid Iraq
United Kingdom
    Contemporary Arts Center (2003) Hermitage Museum, Saint Petersburg [5][D]
2005 Mayne, ThomThom Mayne United States
  San Francisco Federal Building (2007) Pritzker Pavilion, Chicago [19]
2006 Mendes da Rocha, PauloPaulo Mendes da Rocha Brazil     Saint Peter Chapel, Campos do Jordão, São Paulo (1987) Dolmabahçe Palace, Istanbul [20]
2007 Rogers, RichardRichard Rogers Italy
United Kingdom
    Lloyd's building (1986) Banqueting House, Whitehall, London [21][E]
2008 Nouvel, JeanJean Nouvel France     Torre Agbar (2005) Library of Congress, Washington DC [5][22]
2009 Zumthor, PeterPeter Zumthor Switzerland     Therme Vals (1996) Legislative Palace of the City Council, Buenos Aires [5][23]
2010 Sejima, KazuyoKazuyo Sejima and Ryue Nishizawa Japan     21st Century Museum of Contemporary Art, Kanazawa (2003) Ellis Island, New York City
2011 Souto de Moura, EduardoEduardo Souto de Moura Portugal     Estádio Municipal de Braga (2004) Andrew W. Mellon Auditorium, Washington DC [24]
2012 Wang Shu China     Ningbo Museum (2008) Great Hall of the People, Beijing [25]
2013 Ito, ToyoToyo Ito Japan     Sendai Mediatheque (2001) John F. Kennedy Presidential Library and Museum, Boston [26]
2014 Ban, ShigeruShigeru Ban Japan   Tập tin:Metz (F) - Centre Pompidou - Außenansicht.jpg Centre Pompidou-Metz (2010) Rijksmuseum, Amsterdam [27]
2015 Otto, FreiFrei Otto Germany
  Olympic Stadium, Munich (1972) New World Center, Miami [28][29] [†]
2016 Aravena, AlejandroAlejandro Aravena Chile     Siamese Towers, Pontifical Catholic University of Chile (2005) United Nations Headquarters, New York City [30][31]
2017 Aranda, RafaelRafael Aranda, Carme Pigem, and Ramón Vilalta Spain
  Sant Antoni Library, Barcelona (2008) Akasaka Palace, Tokyo [32]
2018 Doshi, B. V.B. V. Doshi India     Indian Institute of Management Bangalore (1977–1992, multiple phases) Aga Khan Museum, Toronto [33][34]
2019 Isozaki, ArataArata Isozaki Japan     Art Tower Mito (1990) Palace of Versailles [35]
2020 Farrell, YvonneYvonne Farrell and Shelley McNamara Ireland  

 
  The Grafton Building of Bocconi University (2007) [36]

Table notes sửa

A. a Roche was born in Ireland.[37]
B. b Pei was born in China.[38]
C. c Gehry was born in Canada.[39]
D. d Hadid was born in Iraq.[40]
E. e Rogers was born in Italy.[41]
F.  Posthumous award.

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ Goldberger, Paul (ngày 23 tháng 5 năm 1979). “Philip Johnson Awarded $100,000 Pritzker Prize”. The New York Times. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2019.
  2. ^ Endicott, Katherine (ngày 14 tháng 10 năm 2006). “The Mexican garden revisited”. San Francisco Chronicle. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 9 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  3. ^ Reynolds, Nigel (ngày 23 tháng 3 năm 2004). “Top prize for architect who is ignored by fellow British”. The Daily Telegraph. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  4. ^ a b c d e f Goldberger, Paul (ngày 28 tháng 5 năm 1988). “Architecture View; What Pritzker Winners Tell Us About the Prize”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  5. ^ a b c d e f g Pilkington, Ed (ngày 14 tháng 4 năm 2009). “Swiss architect untouched by fad or fashion wins prized Pritzker award”. The Guardian. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  6. ^ a b Muschamp, Herbert (ngày 26 tháng 4 năm 1993). “Pritzker Prize for Japanese Architect”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  7. ^ a b “The Pritzker Architecture Prize Celebrates its Tenth Anniversary Honoring Two Laureates for 1988”. pritzkerprize.com. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2015.
  8. ^ Iovine, Julie (ngày 5 tháng 9 năm 1997). “Aldo Rossi, Architect of Monumental Simplicity, Dies at 66”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  9. ^ Blau, Eleanor (ngày 8 tháng 4 năm 1991). “Robert Venturi Is to Receive Pritzker Architecture Prize”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  10. ^ Ribeiro, Ana Maria (ngày 24 tháng 2 năm 2009). “Siza Vieira fala para casa cheia”. Correio da Manhã (bằng tiếng Bồ Đào Nha). Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  11. ^ Muschamp, Herbert (ngày 2 tháng 5 năm 1994). “Priztker prize goes to French architect for the first time”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  12. ^ Viladas, Pilar (ngày 19 tháng 8 năm 2001). “Fashion's New Religion”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2009.
  13. ^ Samaniego, Fernando (ngày 1 tháng 6 năm 1997). “El noruego Sverre Fehn recibe el Pritzker de Arquitectura en el museo Guggenheim Bilbao”. El País (bằng tiếng Tây Ban Nha). Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  14. ^ Muschamp, Herbert (ngày 20 tháng 4 năm 1998). “Renzo Piano Wins Architecture's Top Prize”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  15. ^ “Koolhaas receives 'Nobel of architecture' in Jerusalem”. CNN. ngày 29 tháng 5 năm 2000. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 2 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  16. ^ “Herzog & de Meuron Propose Castle in The Sky for Hamburg”. Das Spiegel. ngày 14 tháng 6 năm 2005. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 8 năm 2009. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  17. ^ “Top honour for Australian architect”. BBC News. ngày 16 tháng 4 năm 2002. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  18. ^ “Prize for Opera House designer”. BBC News. ngày 7 tháng 4 năm 2003. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  19. ^ “Paris skyscraper to rival tower”. BBC News. ngày 28 tháng 11 năm 2006. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 9 năm 2009. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  20. ^ Forgey, Benjamin (ngày 9 tháng 4 năm 2006). “Brazilian wins Pritzker Prize”. The Washington Post. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2008. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  21. ^ Glancey, Jonathan (ngày 29 tháng 3 năm 2007). “Rogers takes the 'Nobel for architecture'. The Guardian. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  22. ^ “Nouvel wins top architect's prize”. BBC News. ngày 31 tháng 3 năm 2008. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2012.
  23. ^ Pogrebin, Robin (ngày 12 tháng 4 năm 2009). “Pritzker Prize Goes to Peter Zumthor”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2012.
  24. ^ Taylor, Kate (ngày 28 tháng 3 năm 2011). “Souto de Moura Wins 2011 Pritzker Architecture Prize”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2011.
  25. ^ Basulto, David (tháng 2 năm 2012). “2012 Pritzker Prize: Wang Shu”. Arch Daily. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2012.
  26. ^ Hawthorne, Christopher (ngày 17 tháng 3 năm 2013). “Japanese architect Toyo Ito, 71, wins Pritzker Prize”. Los Angeles Times. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2013.
  27. ^ Hawthorne, Christopher (ngày 24 tháng 3 năm 2014). “Architect Shigeru Ban, known for disaster relief, wins Pritzker Prize”. Los Angeles Times. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2014.
  28. ^ “Frei Otto, 2015 Laureate”. Pritzker Architecture Prize. ngày 10 tháng 3 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2015.
  29. ^ Pritzker Prize for Frei Otto, German Architect, Announced After His Death Lưu trữ 2018-02-03 tại Wayback Machine, Robin Pogrebin, The New York Times, ngày 10 tháng 3 năm 2015
  30. ^ “Announcement”. pritzkerprize.com. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2016.
  31. ^ “Ceremony”. pritzkerprize.com. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2016.
  32. ^ “Announcement: Rafael Aranda, Carme Pigem and Ramon Vilalta | The Pritzker Architecture Prize”. www.pritzkerprize.com. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2017.
  33. ^ “The Pritzker Architecture Prize”. www.pritzkerprize.com. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 3 năm 2018. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2018.
  34. ^ Rajghatta, Chidanand (ngày 7 tháng 3 năm 2017). “Indian architect BV Doshi wins 'Nobel for architecture'. The Times of India. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2017.
  35. ^ “The Pritzker Architecture Prize”. www.pritzkerprize.com. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2019.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  36. ^ “Ivonne Farrell and Shelley McNamara The Pritzker Architecture Prize”. www.pritzkerprize.com. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2020.
  37. ^ “Architecture Award to Kevin Roche”. The New York Times. ngày 14 tháng 12 năm 1992. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2009.
  38. ^ Barboza, David (ngày 9 tháng 10 năm 2006). “I. M. Pei in China, Revisiting Roots”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 12 năm 2011. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2009.
  39. ^ “Frank O. Gehry. (American, born Canada 1929)”. Museum of Modern Art. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2009.
  40. ^ “Zaha Hadid. (British, born Iraq, 1950)”. Museum of Modern Art. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2009.
  41. ^ “Richard Rogers, Architect”. The Yale Center for Dyslexia & Creativity. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2014.

Liên kết ngoài sửa