Khu bảo tồn tại Việt Nam

Các khu bảo tồn tại Việt Nam bao gồm các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc giacác khu dự trữ sinh quyển, cùng các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế theo Công ước RamsarBirdLife International ghi nhận.

Khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ.

Vườn quốc gia sửa

Cúc Phương là vườn quốc gia đầu tiên và cũng là khu bảo tồn có diện tích lớn nhất tại Việt Nam, tiếp sau đó là Vườn quốc gia Cát TiênCôn Đảo được thành lập với mục tiêu là bảo vệ các khu vực sinh thái tự nhiên với việc dành một phần cho du lịch sinh thái, đảm bảo tính nguyên vẹn của môi trường tự nhiên và phần còn lại là khu vực bảo tồn[1], khu vực cấm dành cho nghiên cứu khoa học.

Theo số liệu thống kê, hiện nay, Việt Nam có 30 vườn quốc gia gồm các vùng đất liền, đồng bằng châu thổ, ven biển [2][3] trong đó: 5 vườn quốc gia tại trung du và miền núi phía Bắc[4][5], 4 tại Đồng bằng Bắc Bộ[6], 5 tại Bắc Trung Bộ[7], 7 tại Nam Trung Bộ và Tây Nguyên[8][9], 4 tại Đông Nam Bộ[10] và 5 tại Tây Nam Bộ[11].

Khu bảo tồn thiên nhiên sửa

Nhằm bảo vệ đa dạng sinh học, các khu bảo tồn thiên nhiên đã được thiết lập. Nhiều trong số đó đã được chuyển thành vườn quốc gia. Hiện nay vẫn còn 14 khu bảo tồn thiên nhiên bảo vệ các khu vực sinh thái đất ngập nước, ven biển rừng bao gồm:

Khu dự trữ sinh quyển sửa

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ “Protected Areas Programme” (pdf). Protected Area Categories. IUCN Organization. 2004. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2013.
  2. ^ “Việt Nam: Vườn quốc gia và khu bảo tồn tự nhiên”. World-wildlife-adventures.com. Truy cập 3 tháng 4 năm 2013.
  3. ^ “Vườn quốc gia”. Vườn quốc gia Việt Nam. Truy cập 3 tháng 4 năm 2013.
  4. ^ “Vườn quốc gia và khu bảo tồn Đông Bắc Bộ”. Trang Chính của Vườn quốc gia Việt Nam. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2013.
  5. ^ “Vườn quốc gia và khu bảo tồn tại Tây Bắc Bộ”. Trang Chính của Vườn quốc gia Việt Nam. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2013.
  6. ^ “Vườn quốc gia và khu bảo tồn tại Đồng bằng sông Hồng”. Trang Chính của Vườn quốc gia Việt Nam. Truy cập 6 tháng 4 năm 2013.
  7. ^ “Vườn quốc gia và khu bảo tồn tại Bắc Trung Bộ”. Trang Chính của Vườn quốc gia Việt Nam. Truy cập 6 tháng 4 năm 2013.
  8. ^ “Vườn quốc gia và khu bảo tồn tại ven biển Nam Trung Bộ”. Trang Chính của Vườn quốc gia Việt Nam. Truy cập 6 tháng 4 năm 2013.
  9. ^ “Vườn quốc gia và khu bảo tồn tại Tây Nguyên”. Trang Chính của Vườn quốc gia Việt Nam. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2013.
  10. ^ “Vườn quốc gia và khu bảo tồn tại Đông Nam Bộ”. Trang Chính của Vườn quốc gia Việt Nam. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2013.
  11. ^ “Vườn quốc gia và khu bảo tồn tại Đồng bằng sông Cửu Long”. Trang Chính của Vườn quốc gia Việt Nam. Truy cập 6 tháng 4 năm 2013.
  12. ^ “Can Gio Mangrove”. Trang thông tin điện tử của Chương trình loài người và sinh quyển (MAP)/UNESCO. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2010.
  13. ^ “Cat Tien Biosphere Reserve”. Trang thông tin điện tử của Chương trình loài người và sinh quyển (MAP)/UNESCO. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2010.
  14. ^ “Cat Ba Biosphere Reserve”. Trang thông tin điện tử của Chương trình loài người và sinh quyển (MAP)/UNESCO. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2010.
  15. ^ “Red River Delta Biosphere Reserve”. Trang thông tin điện tử của Chương trình loài người và sinh quyển (MAP)/UNESCO. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2010.
  16. ^ “Kien Giang”. Trang thông tin điện tử của Chương trình loài người và sinh quyển (MAP)/UNESCO. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2010.
  17. ^ “Western Nghe An Biosphere Reserve”. Trang thông tin điện tử của Chương trình loài người và sinh quyển (MAP)/UNESCO. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2010.
  18. ^ “Mui Ca Mau Biosphere Reserve”. Trang thông tin điện tử của Chương trình loài người và sinh quyển (MAP)/UNESCO. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2010.
  19. ^ “Cu Lao Cham”. Trang thông tin điện tử của Chương trình loài người và sinh quyển (MAP)/UNESCO. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2010.

Liên kết ngoài sửa