Lâu đài Danków (tiếng Ba Lan: Zamek w Dankowie) là một lâu đài lịch sử (hiện nay còn lại tàn tích), tọa lạc ở làng Danków, huyện Kłobucki, tỉnh Śląskie, Ba Lan. Công trình kiến trúc này có tên trong danh sách di tích.[1]

Cổng lâu đài (2020)
Tàn tích - Cổng Krzepicka (2009)
Tàn tích - Cổng Krzepicka (2011)

Các tàn tích còn sót lại cho đến ngày nay, bao gồm: Các thành lũy của pháo đài, cổng chính, cổng Krzepicka, cổng phía sau (cổng phía bắc) dưới dạng đường hầm, và một số bức tường đá.[2] Hiện tại, lâu đài Danków là một trong những địa danh thu hút du khách ở ngôi làng đẹp như tranh vẽ này.

Lịch sử sửa

Một số sự kiện lịch sử nổi bật của lâu đài
Mốc lịch sử Mô tả
Thế kỷ 15 Một công trình phòng thủ nhỏ của hiệp sĩ dưới hình dáng một tháp gạch hoặc một ngôi nhà chung cư

thời Phục hưng được xây dựng.[3][4]

1540–1565 Chủ nhân công trình kiến trúc này là nhà thơ thời Phục hưng - Krzysztof Kobylański.[5][6][7]
Năm 1632 Việc trùng tu và xây dựng thêm các công trình cho lâu đài được hoàn thành.[8]
Thế kỷ 18 Sau nhiều lần chuyển giao cho các gia đình quý tộc, lâu đài bị bỏ hoang và dần rơi vào tình trạng xuống

cấp. Năm 1767, một phần của các tòa nhà bị sét đánh sập.

Năm 1823 Lâu đài được mô tả như một đống đổ nát.[9]
Năm 2014 Nghiên cứu khảo cổ được tiến hành trong khu vực lâu đài.[10]

Tham khảo sửa

  1. ^ A/52/78 z 1.03.1978
  2. ^ Wojciech Dudak, Radosław Herman, Andrzej Kobus, Twierdza w Krzepicach i Dankowie w świetle najnowszych badań., [w:] Twierdze osiemnastowiecznej Europy. Studia z dziejów nowożytnej sztuki wojskowej, red. Maciej Trąbski, Oświęcim 2016, s. 322–361
  3. ^ W. Dudak, „Co wiemy, czego nie wiemy, a czego nie jesteśmy pewni? Wyjątki z historii Dankowa – potrzeby badawcze", [w:] „Fakty i mity z historii Dankowa, red. Wojciech Dudak, Tadeusz Grabarczyk, Lipie-Łódź 2015, s. 51–53.
  4. ^ R. Herman, „Co kryje zamek w Dankowie? Wstępne wyniki badań archeologicznych na zamku w Dankowie. Sezon 2014", [w:] Fakty i mity z historii Dankowa / red. Wojciech Dudak, Tadeusz Grabarczyk, Lipie-Łódź 2015, s. 64–70.
  5. ^ T. Grabarczyk, T. Nowak, Z dziejów Dankowa do początków XVI wieku., [w:] Fakty i mity z historii Dankowa / red. Wojciech Dudak, Tadeusz Grabarczyk, Lipie-Łódź 2015, s. 20.
  6. ^ W. Dudak, Co wiemy, czego nie wiemy, a czego nie jesteśmy pewni? Wyjątki z historii Dankowa – potrzeby badawcze., [w:] Fakty i mity z historii Dankowa / red. Wojciech Dudak, Tadeusz Grabarczyk, Lipie-Łódź 2015, s. 47, 50.
  7. ^ R. Herman, Zamek w Dankowie. Tajemnice przeszłości od średniowiecza do XVII wieku, Lipie-Łódź 2015, s. 29–39.
  8. ^ Fakty i mity z historii Dankowa, red. Wojciech Dudak, Tadeusz Grabarczyk, Lipie-Łódź 2015, ISBN 978-83-942446-0-6
  9. ^ R. Herman, Zamek w Dankowie. Tajemnice przeszłości od średniowiecza do XVII wieku, Lipie-Łódź 2015, s. 79–83.
  10. ^ Badania zamku „Diabła Warszyckiego” opisał serwis Nauka w Polsce PAP – Arch-Tech, archtech.pl

Thư mục sửa

  • Janusz Bogdanowski, Twierdza r. 1632 w Dankowie koło Krzepic, Arsenał. r. I. nr 1. Kraków 1957.s. 89 i n.
  • Maria Dayczak-Domanasiewicz, Teresa Holcer, Danków, woj. katowickie, pow. kłobucki,. Historia zamku opracowana w oparciu o kwerendę archiwalną i ikonograficzną. (maszynopis). PP. Pracownie Konserwacji Zabytków Oddział w Krakowie. Pracownia Dokumentacji Naukowo-Historycznej., w zbiorach; Archiwum WUOZ w Katowicach, Delegatura w Częstochowie. Sygn, A-146.
  • Wojciech Dudak, Radosław Herman, Badania archeologiczne zamku w Dankowie nad Liswartą, „Rocznik Wieluński", t. 15, 2015, s. 59–72.
  • Marek Gedl, Badania archeologiczne w Dankowie pow. kłobucki, Sprawozdania Archeologiczne, t. VI. s. 27.
  • Marek Gedl, Osada z okresu wpływów rzymskich w Dankowie w pow. Kłobuckim, Przegląd Archeologiczny, t. XI, s. 62–67.
  • Andrzej Gruszecki: Bastionowe zamki w Małopolsce. Wydawnictwo Ministerstwa Obrony Narodowej, 1962, s. 155–169.
  • Radosław Herman, „Zamek w Dankowie. Tajemnice przeszłości od średniowiecza do XVII wieku", Lipie-Łódź 2015. ISBN 978-83-942446-1-3.
  • Tomasz M. Janowski, Danków nad Liswartą, Wydanie drugie, poprawione i uzupełnione, Danków 1999.
  • Leksykon zamków w Polsce. Arkady, 2004. ISBN 83-213-4158-6.