Mai Lan Phương

Nghệ sĩ kinh kịch người Trung Quốc (1894-1961)

Mai Lan (22 tháng 10 năm 1894 – 8 tháng 8 năm 1961), được biết đến với nghệ danh Mai Lan Phương, là một nghệ sĩ kinh kịch nổi tiếng người Trung Quốc. Mai Lan Phương được mệnh danh là "Nữ hoàng Kinh kịch".[1]

Mai Lan Phương
梅蘭芳
Thông tin cá nhân
Sinh
Ngày sinh
(1894-10-22)22 tháng 10, 1894
Nơi sinh
Bắc Kinh
Mất
Ngày mất
8 tháng 8, 1961(1961-08-08) (66 tuổi)
Nơi mất
Bắc Kinh
An nghỉBắc Kinh
Giới tínhnam
Quốc tịchTrung Quốc, Trung Hoa Dân Quốc, nhà Thanh
Đảng pháiĐảng Cộng sản Trung Quốc
Nghề nghiệpnghệ sĩ kinh kịch
Lĩnh vựcdiễn xuất, sân khấu kịch
Sự nghiệp sân khấu
Nghệ danhMai Lan Phương
Năm hoạt động1905–1961
Thể loạikinh kịch
Tác phẩmBá vương biệt cơ, Hận sinh tử, Mộc Lan tòng quân, Quý phi túy tửu
Website
Tên tiếng Trung
Phồn thể
Giản thể
Bính âm Hán ngữMéi Lán
Nghệ danh
Phồn thể
Giản thể
Bính âm Hán ngữMéi Lánfāng

Đầu đời sửa

Mai Lan Phương sinh năm 1894, ở Bắc Kinh trong một gia đình nghệ sĩ biểu diễn kinh kịchcôn khúc gốc Thái Châu, Giang Tô.[2]

Từ thiện sửa

Năm 1924, ông đến Nhật Bản sau khi biết về trận động đất Kantō đã gây ra sự tàn phá. Trong thời gian ở đây, ông không chỉ biểu diễn mà còn quyên góp để giúp đỡ địa phương.

Vinh danh sửa

Năm 2008, đạo diễn Trần Khải Ca thực hiện bộ phim điện ảnh xoay quanh cuộc đời đầy thăng trầm của nghệ sĩ kinh kịch Mai Lan Phương, bộ phim được đánh giá đã thể hiện được nét tinh túy của kinh kịch và tinh thần của người Trung Quốc.[3][4]

Năm 2009, trang chủ Google của Trung Quốc đã hiển thị logo kỷ niệm sinh nhật lần thứ 115 của ông vào ngày 22 tháng 10.[5]

Tham khảo sửa

  1. ^ “5 Facts about Peking Opera legend Mei Lanfang”. gbtimes.com. 18 tháng 10 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2019.
  2. ^ Mạnh Hà (14 tháng 12 năm 2006). “Trung Quốc phát hành tem tưởng niệm ngôi sao Mai Lan Phương”. Tuổi Trẻ. Truy cập 15 tháng 2 năm 2022.
  3. ^ Nguyễn Lê Chi (21 tháng 11 năm 2008). “Mai Lan Phương có bằng "Bá Vương biệt Cơ" ?”. Thanh niên. Truy cập 15 tháng 2 năm 2022.
  4. ^ Lương Tuấn Vĩ (3 tháng 12 năm 2008). “Trần Khải Ca làm phim Mai Lan Phương vì lòng ngưỡng mộ”. Thể thao & Văn hóa. Truy cập 15 tháng 2 năm 2022.
  5. ^ Google Mei Lanfang logo