Maria Antonina Kazecka-Morgenrot (1880 - 1938) là một nhà vănnhà thơ người Ba Lan. Trong giai đoạn cuối Thế chiến thứ nhất, bà đảm nhiệm vai trò y tá và chỉ huy các đơn vị phụ trợ của quân đội chính quy trong Trận chiến Lemberg (1918) nhằm để bảo vệ Lviv.[1][2][3][4] Những tập thơ của Maria Kazecka được đánh giá cao vào đầu thế kỷ 20, nổi bật như: Kędy milczy słońce (1903) và Akwarelle (1904).[5]

Maria Kazecka

Thơ sửa

  • Kędy milczy słońce (1903)[6]
  • Akwarelle (1904)[7]
  • Poezje, Tom III (1905)[8]
  • Poezje (1907)[9]
  • Utwory poetyckie wierszem i prozą (1900-1910, đồng tác giả: Zenon Przesmycki)[10]
  • Lwów w pieśni poetów lwowskich (1919, biên tập, đồng tác giả: Kazimierz Bukowski)[11]
  • Kwiaty dalekie, Tom V (1932)[12]

Tham khảo sửa

  1. ^ Białynia-Chołodecki, Józef (1930). Zakładnicy miasta Lwowa w niewoli rosyjskiej 1915-1918. Z fotograficzna odbitką zakładników (bằng tiếng Ba Lan). Lviv: nakładem Redakcji. tr. 104. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2022.
  2. ^ Rossowski, Stanisław (25 tháng 1 năm 1938). “W 75. rocznicę Powstania Styczniowego. Uroczystości we Lwowie”. Gazeta Lwowska (bằng tiếng Ba Lan) (18). Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2022.
  3. ^ Wasilewski, Zygmunt (17 tháng 1 năm 1906). “Sztuka i literatura. Piśmiennictwo – Marya Kazecka „Poezye" (recenzja)”. Słowo Polskie (bằng tiếng Ba Lan) (27). Wacław Wolski. tr. 7. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2022.
  4. ^ Tyrowicz, Marian (1991). Wspomnienia o życiu kulturalnym i obyczajowym Lwowa : 1918-1939 (bằng tiếng Ba Lan). Wrocław: Zakład Narodowy im. Ossolińskich. tr. 30. ISBN 83-04-03248-1.
  5. ^ Lipiński, Stanisław Red (30 tháng 4 năm 1910), Nowości Illustrowane. 1910, nr 18
  6. ^ Kędy milczy słońce. worldcat.org. [dostęp 2015-02-20].
  7. ^ Akwarele. worldcat.org. [dostęp 2015-02-20].
  8. ^ Sztuka i literatura. Piśmiennictwo – Marya Kazecka „Poezye” (recenzja). „Słowo Polskie”. Nr 27, s. 7, 17 stycznia 1906.
  9. ^ Lwowscy nakładcy poezji młodopolskiej (1889–1918). s. 3.
  10. ^ Utwory poetyckie wierszem i prozą. worldcat.org. [dostęp 2015-02-20].
  11. ^ Marian Tyrowicz: Wspomnienia o życiu kulturalnym i obyczajowym Lwowa 1918–1939. Wrocław: Zakład Narodowy im. Ossolińskich, 1991, s. 30. ISBN 83-04-03248-1.
  12. ^ Kwiaty dalekie. opac.ciniba.edu.pl. [dostęp 2015-02-20]