NGC 7006 (còn được gọi Caldwell 42) là một cụm sao cầu trong chòm sao Hải Đồn. NGC 7006 nằm ở rìa Ngân Hà, cách Trái Đất chúng ta khoảng 135.000[6] năm ánh sáng, gấp năm lần khoảng cách từ Mặt Trời đến trung tâm của Ngân Hà. Là một phần của quầng Ngân Hà, cụm sao cầu này được tạo nên từ vật chất tối, khí cùng các cụm sao phân bố thưa thớt.

NGC 7006
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Kiểu quang phổI[1]
Chòm saoDelphinus
Xích kinh21h 1m 29.4s[2]
Xích vĩ+16° 11′ 14.4″[2]
Khoảng cách137×10^3 ly (42 kpc)[3]
Cấp sao biểu kiến (V)10.6[4]
Kích thước (V)2.8′[4]
Đặc trưng vật lý
Khối lượng303×105[5] M
Tên gọi khácCaldwell 42
Xem thêm: Cụm sao cầu, Danh sách cụm sao cầu

Trong cuốn tiểu thuyết khoa học viễn tưởng Beyond the Farthest Star của nhà văn Edgar Rice Burroughs, NGC 7006 được cư dân trên hành tinh Poloda coi như một điểm tham chiếu để xác định vị trí gần đúng của Trái Đất.[7]

Hình ảnh sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ Shapley, Harlow; Sawyer, Helen B. (tháng 8 năm 1927), “A Classification of Globular Clusters”, Harvard College Observatory Bulletin, 849 (849): 11–14, Bibcode:1927BHarO.849...11S
  2. ^ a b “NGC 7006”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2007.
  3. ^ Hessels, J. W. T.; và đồng nghiệp (tháng 11 năm 2007), “A 1.4 GHz Arecibo Survey for Pulsars in Globular Clusters”, The Astrophysical Journal, 670 (1): 363–378, arXiv:0707.1602, Bibcode:2007ApJ...670..363H, doi:10.1086/521780.
  4. ^ a b “Results for NGC 7006”. SEDS NGC Catalog Online. Truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2010.
  5. ^ Boyles, J.; và đồng nghiệp (tháng 11 năm 2011), “Young Radio Pulsars in Galactic Globular Clusters”, The Astrophysical Journal, 742 (1): 51, arXiv:1108.4402, Bibcode:2011ApJ...742...51B, doi:10.1088/0004-637X/742/1/51.
  6. ^ “A Remote Outpost of the Milky Way”. ESA/Hubble Picture of the Week. ngày 12 tháng 9 năm 2011. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2011.
  7. ^ Burroughs, Edgar Rice (2012). Beyond the Farthest Star. eStar Books. tr. 47. ISBN 978-1-61210-538-3.

Liên kết ngoài sửa

Tọa độ:   21h 01m 29.4s, +16° 11′ 14.4″