Những người tiên phong trong hệ thống và điều khiển

bài viết danh sách Wikimedia

Đây là danh sách theo thứ tự bảng chữ cái những người có đóng góp quan trọng trong lĩnh vực phân tích hệ thống và lý thuyết điều khiển tự động.

Những nhà nghiên cứu tiên phong sửa

Những gương mặt lịch sử trong hệ thống và điều khiển sửa

Tên Họ Cơ quan / tổ chức Năm Đóng góp
George Biddell Airy 1840 Những nghiên cứu đầu tiên tới hiện tượng không ổn định trong các bộ điều tốc Watt.
William Ross Ashby University of Illinois at Urbana-Champaign Có nhiều đóng góp sớm nhất đối với lĩnh vực điều khiển học và hệ thống phức, như khái niệm đa tạp (điều khiển học).
Robert H. Park 1929 Published last century's 2nd ranked power engineering paper for developing Park Transform of AC machines with time-invariant-coefficient LDEs, widely used for vector control in AC drive & other power electronics applications.
Richard Bellman 1953 Phát triển Quy hoạch động
Harold Stephen Black Worcester Polytechnic Institute 1927 Phát minh ra bộ khuếch đại phản hồi âm.
Hendrik Bode 1945 Xuất bản Network Analysis and Feedback Amplifier Design (Van Nostrand), phát minh ra đồ thị Bode và đưa ra công thức tích phân Bode.
Nikolay Bogoliubov Cùng với Nikolay Krylov phát triển phương pháp hàm miêu tả như một chu trình xấp xỉ cho việc phân tích các bài toán điều khiển phi tuyến.
Leonhard Euler Phát triển phép biến đổi Laplace, công cụ chính để phân tích các hệ thống LTI. Phương trình Euler–Lagrange của ông là cơ sở cho điều khiển mô hình có thể đoán trước được.
Walter R. Evans Phát triển phương pháp Quỹ đạo nghiệm số cho thiết kế phản hồi.
Gene F. Franklin His 1958 text "Sampled-Data Control Systems" introduced digital control to a discipline which had previously operated almost exclusively in the analog domain.
Joseph Fourier Đưa ra chuỗi Fourier, cho phép phân tích trong miền tần số.
Ernst A. Guillemin Phát triển các kỹ thuật phân tích và tổng hợp mạng gồm các thành phầnRLC.
Harold Hazen 1934 Tác giả của Lý thuyết các cơ cấu Servo.
Andrey Kolmogorov Đồng phát triển bộ lọc Wiener-Kolmogorov. Thành lập phương trình  Kolmogorov tiến và  lùi trong lý thuyết về quá trình ngẫu nhiên.
Nikolay Krylov Cùng với Nikolay Bogoliubov phát triển phương pháp hàm miêu tả như một chu trình xấp xỉ để phân tích các bài toán điều khiển phi tuyến.
Alexander Lyapunov 1892 Công trình của ông Sur le problème général de la stabilité du mouvement (bằng tiếng Pháp) đánh dấu sự ra đời của lý thuyết ổn định.
James Clerk Maxwell 1868 Paper "On governors" investigated the stability of governors in a systematic way and discovered the necessary conditions for stability.
Nicolas Minorsky 1922 Ship designer, was the first to provide an analysis of the three term (or PID) controller and to suggest its use for ship steering.
Nathaniel B. Nichols 1947 Phát triển sơ đò Nichols. Xuất bản Theory of Servomechanisms với H. M. James và R. S. Phillips.
Harry Nyquist 1927 Phát triển tiêu chuẩn ổn định Nyquist cho các hệ thống phản hồi (1932) và đồng phát triển định lý lấy mẫu Nyquist–Shannon.
Lev Pontryagin Tác giả chính của nguyên lý tối thiểu Pontryagin cho bài toán điều khiển tối ưu.
Vasile Popov Phát triển bổ đề Kalman–Yakubovich–Popov và tiêu chuẩn Popov cho độ ổn định.
John R. Ragazzini 1954 Quyển sách Sampled-data control systems (các hệ thống điều khiển dữ liệu lấy mẫu) giới thiệu điều khiển số và phép biến đổi Z.
Edward John Routh Lý thuyết gia đầu tiên, phát triển Định lý Routh-Hurwitz  và tiêu chuẩn ổn định Routh-Hurwitz.
Claude E. Shannon Phát triển lý thuyết thông tin và tiên phong trong lý thuyết chuyển mạch.
John Tukey Phát triển thuật toán Biến đổi Fourier Nhanh, khiến cho việc phân tích tần số dễ dàng hơn.
Norbert Wiener Đồng phát triển bộ lọc Wiener-Kolmogorov. Đặt ra thuật ngữ Cybernetics (điều khiển học). Nghiên cứu quá trình ngẫu hiên được biết điến với tên gọi chu trình Wiener.
Charles H. Wilts 1953 Giáo sư Caltech, tác giả của New electric analog computers and their application to aircraft design problemsPrinciples of Feedback Control (1960).[1] Rock climber.
Vladimir Andreevich Yakubovich Đại học Saint Petersburg 1996 Tiên phong trong việc sử dụng  Bất đẳng thức Ma trận tuyến tính trong lý thuyết điều khiển tự động.[2] Được xem như lf cha đẻ của lĩnh vực này.
George Zames Đại học McGill Phát triển lý thuyết điều khiển bền vững, bao gồm định lý độ lợi nhỏ và điều khiển vô cực H.

Tham khảo sửa

  1. ^ “Charles Wilts”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2015.
  2. ^ History of LMIs in Control Theory