Quyền Anh tại Thế vận hội Mùa hè 2016

Bản mẫu:Quyền Anh tại Thế vận hội Mùa hè 2016 Quyền Anh tại Thế vận hội Mùa hè 2016Rio de Janeiro được diễn ra từ ngày 6 tới 21 tháng 8 năm 2016 tại Nhà thi đấu số 6 của Riocentro.[1]

Quyền Anh
tại Thế vận hội lần thứ XXXI
Địa điểmRiocentro – Nhà thi đấu số 6
Thời gian6–21 tháng Tám
Số vận động viên286 (250 nam, 36 nữ)
← 2012
2020 →

Thể thức thi đấu

sửa

Ngày 23 tháng 3 năm 2013, Hiệp hội quyền Anh nghiệp dư quốc tế tạo ra những thay đổi đáng kể về thể thức. World Series of Boxing, giải đấu đồng đội chuyên nghiệp của AIBA bắt đầu từ 2010, vẫn duy trì các thành viên đủ điều kiện như Olympic 2012. Giải quyền Anh chuyên nghiệp AIBA mới, bao gồm các tay đấm ký hợp đồng 5 năm với AIBA và tranh tài với các tay đấm chuyên nghiệp, cũng là một con đường tới Thế vận hội và vẫn đại diện cho các ủy ban quốc gia. Việc loại bỏ mũ bảo vệ và thêm vào hệ thống tính điểm "10 điều bắt buộc" đã xóa bỏ khoảng cách giữa chuyên nghiệp và nghiệp dư.[2][3]

Tương tự thể thức năm 2012, các tay đấm nam tranh tài ở mười nội dung:

Các tay đấm nữ tranh tài ở ba nội dung sau:

Tiêu chí vòng loại

sửa

Các Ủy ban Olympic quốc gia được cho phép tối đa một tay đấm ở một nội dung. Sáu suất (năm nam và một nữ) được dành cho nước chủ nhà Brasil, trong khi đó các suất còn lại được trao bởi Ủy ban Ba bên. Vì các tay đấm chuyên nghiệp không thuộc AIBA lần đầu được thi đấu tại Olympic, tổng số 37 suất được dành và trao cho các tay đấm chuyên nghiệp; hai mươi được thông qua AIBA Pro Boxing Series với hai ở mỗi nội dung, trong khi đó mười bảy được thông qua World Series of Boxing. Mỗi lục địa sẽ có một suất thông hai giải nghiệp dư và một bán chuyên.[4]

Các vòng loại:

  • World Series of Boxing (WSB) 2014–2015 – Hai tay đấm đứng đầu của mùa giải 2014–2015 ở mỗi hạng cân (trừ hạng ruồi nhẹ, hạng nặng, và siêu nặng với một).[4]
  • Bảng xếp hạng thế giới quyền Anh chuyên nghiệp AIBA (APB) 2014–2015 – Nhà vô địch và người thách đấu thứ hạng cao nhất thế giới ở mỗi hạng cân của Bảng xếp hạng thế giới APB vào cuối vòng một công bố tháng 9 năm 2015.[4]
  • AIBA World Boxing Championships 2015 – Doha, Qatar, 5–18 tháng 10 – Ba tay đấm đứng đầu tư năm hạng cân (hạng gà, hạng nhẹ, hạng dưới bán trung, hạng bán trung, và hạng trung), huy chương vàng và bạc của (hạng ruồi nhẹ, hạng ruồi, và hạng vừa), và nhà vô địch hạng nặng nhất (hạng nặng và hạng siêu nặng).[4]
  • AIBA Women's World Boxing Championships 2016 – Astana, Kazakhstan – Bốn tay đấm hàng đầu của mỗi nội dung.[4]
  • Vòng loại Olympic APB và WSB 2016 – Ba tay đấm đứng đầu của tám nội dung và nhà vô địch của hai hạng nặng nhất.[4]
  • Vòng loại Olympic thế giới 2016
  • Vòng loại Olympic châu lục 2016 (cả nam và nữ)

Lịch thi đấu

sửa

Bản mẫu:2016OlympicBoxingSchedule

Tham dự

sửa

Quốc gia tham dự

sửa

Huy chương

sửa
Nội dung Vàng Bạc Đồng
Hạng ruồi nhẹ
chi tiết
Hasanboy Dusmatov
  Uzbekistan
Yuberjén Martínez
  Colombia
Joahnys Argilagos
  Cuba
Nico Hernández
  Hoa Kỳ
Hạng ruồi
chi tiết
Shakhobidin Zoirov
  Uzbekistan
Misha Aloian
  Nga
Hồ Kiến Quan
  Trung Quốc
Yoel Figol
  Venezuela
Hạng gà
chi tiết
Robeisy Ramírez
  Cuba
Shakur Stevenson
  Hoa Kỳ
Vladimir Nikitin
  Nga
Murodjon Akhmadaliev
  Uzbekistan
Hạng nhẹ
chi tiết
Robson Conceição
  Brasil
Sofiane Oumiha
  Pháp
Lázaro Álvarez
  Cuba
Dorjnyambuugiin Otgondalai
  Mông Cổ
Hạng bán trung nhẹ
chi tiết
Fazliddin Gaibnazarov
  Uzbekistan
Lorenzo Sotomayor
  Azerbaijan
Artem Harutyunyan
  Đức
Vitaly Dunaytsev
  Nga
Hạng bán trung
chi tiết
Daniyar Yeleussinov
  Kazakhstan
Shakhram Giyasov
  Uzbekistan
Mohammed Rabii
  Maroc
Souleymane Cissokho
  Pháp
Hạng trung
chi tiết
Arlen López
  Cuba
Bektemir Melikuziev
  Uzbekistan
Kamran Shaksuvarly
  Azerbaijan
Misael Rodríguez
  México
Hạng bán nặng
chi tiết
Julio Cesar la Cruz
  Cuba
Adilbek Niyazymbetov
  Kazakhstan
Mathieu Bauderlique
  Pháp
Joshua Buatsi
  Anh Quốc
Hạng nặng
chi tiết
Evgeny Tishchenko
  Nga
Vasiliy Levit
  Kazakhstan
Rustam Tulaganov
  Uzbekistan
Erislandy Savón
  Cuba
Hạng siêu nặng
chi tiết
Tony Yoka
  Pháp
Joe Joyce
  Anh Quốc
Filip Hrgović
  Croatia
Ivan Dychko
  Kazakhstan
Nội dung Vàng Bạc Đồng
Hạng ruồi
chi tiết
Nicola Adams
  Anh Quốc
Sarah Ourahmoune
  Pháp
Nhậm Xán Xán
  Trung Quốc
Lorena Victoria
  Colombia
Hạng nhẹ
chi tiết
Estelle Mossely
  Pháp
Doãn Quân Hoa
  Trung Quốc
Mira Potkonen
  Phần Lan
Anastasia Belyakova
  Nga
Hạng trung
chi tiết
Claressa Shields
  Hoa Kỳ
Nouchka Fontijn
  Hà Lan
Lý Thiến (李倩)
  Trung Quốc
Dariga Shakimova
  Kazakhstan

Bảng xếp hạng huy chương

sửa
1   Uzbekistan 3 2 2 7
2   Cuba 3 0 3 6
3   Pháp 2 2 2 6
4   Kazakhstan 1 2 2 5
5   Nga 1 1 3 5
6   Anh Quốc 1 1 1 3
  Hoa Kỳ 1 1 1 3
8   Brasil 1 0 0 1
9   Trung Quốc 0 1 3 4
10   Azerbaijan 0 1 1 2
11   Colombia 0 1 0 1
  Hà Lan 0 1 0 1
13   México 0 0 2 2
14   Croatia 0 0 1 1
  Đức 0 0 1 1
  Maroc 0 0 1 1
  Mông Cổ 0 0 1 1
  Phần Lan 0 0 1 1
  Venezuela 0 0 1 1
Tổng 13 13 26 52

Tham khảo

sửa
  1. ^ “Rio 2016: Boxing”. Rio 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2015.
  2. ^ “Changes of rules move Olympic Boxing closer to its professional counterpart and split opinions”. Rio 2016. ngày 1 tháng 11 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2016. Đã định rõ hơn một tham số trong |accessdate=|access-date= (trợ giúp)
  3. ^ “Olympic boxing drops head guards”. ESPN. ngày 23 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2015.
  4. ^ a b c d e f “Rio 2016 – AIBA Boxing Qualification System” (PDF). AIBA. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2015.

Liên kết ngoài

sửa

Bản mẫu:EventsAtThe2016SummerOlympics Bản mẫu:Quyền Anh tại Thế vận hội Mùa hè