Quy hoạch chi tiết
Quy hoạch vùng nhằm chỉ các phương thức được dùng bởi khu vực công cộng để tác động đến phân bố dân cư và các hành vi trong các không gian có quy mô khác nhau. Các bộ môn chuyên ngành cụ thể liên quan tới quy hoạch vùng bao gồm quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị, quy hoạch phân khu, quy hoạch giao thông và quy hoạch môi trường. Các lĩnh vực quan trọng có liên quan khác bao gồm quy hoạch kinh tế và quy hoạch xã hội. Quy hoạch vùng có vai trò trên tầm địa phương, khu vực, quốc gia và liên quốc gia và thường cho ra kết quả là việc tạo ra một bản quy hoạch vùng.
Có khá nhiều định nghĩa của quy hoạch vùng. Một trong những định nghĩa ra đời sớm nhất đến từ Hiến chương quy hoạch vùng châu Âu (thường được gọi là 'Hiến chương Torremolinos'), được chấp nhận vào năm 1983 bởi Hội nghị cấp châu Âu các bộ trưởng chịu trách nhiệm về quy hoạch vùng (CEMAT): "Quy hoạch vùng cho ra sự biểu diễn mang thuộc tính địa lý các chính sách của xã hội về kinh tế, xã hội, văn hóa và sinh thái. Trong cùng lúc nó vừa là một nguyên tắc khoa học vừa là chính sách và kỹ thuật cai trị được phát triển như một học thuật liên ngành và lối tiếp cận toàn diện hướng tới một sự phát triển vùng cân bằng và sự tổ chức không gian vật lý theo một chiến lược tổng thể."
Hiện đang tồn tại nhiều hệ thống quy hoạch vùng trên toàn thế giới. Đặc biệt tại Bắc Âu quy hoạch vùng đã tiến triển rất lớn kể từ cuối những năm 1950.
Các hệ thống quy hoạch vùng tại châu Âu
sửaCó thể tìm thấy nhiều hệ thống tóm tắt quy hoạch vùng tại châu Âu. Bảng dưới đây trình bày một số nguồn chính, bao gồm các quốc gia và ngày xuất bản..
Quy hoạch chi tiết châu Âu
sửaVào năm 1999, một tài liệu có tên Triển vọng phát triển chi tiết châu Âu (ESDP) đã được ký bởi các bộ trưởng chịu trách nhiệm về quy hoạch vùng trong các quốc gia thành viên EU. Mặc dù ESDP has no binding status, và Liên minh châu Âu không có quyền chính thức đối với quy hoạch chi tiết, ESDP có chính sách quy hoạch chi tiết có ảnh hưởng tại các khu vực của châu Âu và các quốc gia thành viên, và đã đặt ra định hướng các chính sách khu vực của EU trên agenda chính trị.
Ở cấp toàn châu Âu, khái niệm liên kết lãnh thổ đang bắt đầu được sử dụng rộng rãi is for example mentioned in the draft EU Treaty (Constitution) as a shared competency của Liên minh châu Âu; nó còn được bao gồm trong Treaty of Lisbon. Thuật ngữ này đã được định nghĩa trong một "scoping document" tại Rốt-téc-đam vào cuối năm 2004 and is being elaborated further using empirical data from the ESPON programme in a document entitled The Territorial State and Perspectives of Liên minh châu Âu. At the minister's conference in May 2007 in Leipzig, a political document called the "Territorial Agenda" was signed to continue the process begun in Rotterdam.
Xem thêm
sửa- Kiến trúc
- Quy hoạch so sánh
- Triển vọng phát triền chi tiết châu Âu
- ESPRID
- Địa lý
- ISOCARP - Hiệp hội Nhà quy hoạch vùng và quy hoạch đô thị quốc tế
- Kiến trúc cảnh quan
- Quy hoạch sử dụng đất
- Quy hoạch phân khu
- Các nguyên tắc của học thuyết Đô thị hóa thông minh
- Quy hoạch đô thị
Tham khảo
sửa- Andreas Faludi, Bas Waterhout, The Making of the European Spatial Development Perspective, London Routledge 2002. ISBN 978-0415272643.
- Gerhard Larsson, Spatial Planning Systems in Western Europe - An Overview, Delft Univ Press (2006), ISBN 9781586036560.[1]
- Gerhard Larsson, Land management as Public Policy, University Press of America (2010), ISBN 9780761852483. [2]
- UNECE, Spatial Planning - Key Instrument for Development and Effective Governance with Special Reference to Countries in Transition, Report ECE/HBP/146, Geneva UNECE 2008.
- Richard H. Williams, European union spatial policy and planning, London Chapman 1996. ISBN 978-1853963056.
Liên kết ngoài
sửa- CEMAT - European Conference of Ministers responsible for Regional Planning
- EJSD - European Journal of Spatial Development
- ESPON - European Observation Network on Territorial Development and Cohesion
- Planum - The European Journal of Planning
- VASAB - Baltic Sea Region Spatial Planning Initiative VASAB