Một nhóm sắc tộc tôn giáo là một nhóm sắc tộc có các thành viên cũng được thống nhất bởi một nền tảng tôn giáo chung. Các cộng đồng sắc tộc tôn giáo xác định danh tính sắc tộc của họ không phải bởi di sản tổ tiên cũng không phải đơn giản bởi tôn giáo mà còn thông qua sự kết hợp của cả hai. Một nhóm sắc tộc tôn giáo chia sẻ chung một lịch sử một văn hóa truyền thống riêng của họ. Trong nhiều trường hợp các nhóm sắc tộc tôn giáo là các nhóm sắc tộc văn hóa với một tôn giáo dân tộc truyền thống; trong các trường hợp khác, các nhóm sắc tộc tôn giáo bắt đầu khi các cộng đồng được thống nhất bởi một đức tin phổ biến thông qua việc hôn nhân bên trong cộng đồng cùng phát triển văn hoá kết nối với tổ tiên.[1][2] Một số bản sắc của các nhóm sắc tộc tôn giáo được củng cố bởi kinh nghiệm sống trong một cộng đồng lớn hơn nhưng là một nhóm thiểu số khác biệt.

Các nhóm sắc tộc tôn giáo sửa

Trong một nhóm sắc tộc tôn giáo đóng cửa với thành viên thừa kế, đặc biệt chú trọng vào sự kết hôn trong nội bộ, và sự phản đối việc kết hôn khác tôn giáo, như là một cách để bảo vệ sự ổn định và lịch sử lâu đời của cộng đồng và văn hoá. Sự thực hành hôn nhân trong nội bộ có thể trong một vài trường hợp, gắn liền với chủ nghĩa sắc tộc quốc gia nếu nhóm sắc tộc tôn giáo có một căn cứ lịch sử trong một khu vực cụ thể.[3][4]

Các nhóm đóng sửa

Các nhóm đóng bao gồm những tôn giáo không truyền đạo với các thành viên thừa kế, chẳng hạn như người Do Thái. Có nguồn gốc từ Israel, người Hebrew, và vùng Cận Đông cổ đại. Sắc tộc Do Thái tính dân tộc Do Thái và tôn giáo có liên hệ mật thiết với nhau như Do thái giáo là niềm tin truyền thống của dân Do Thái. Ngoài người Do thái ra thì còn có người Druze, người Mandaean, người Zoroastrian, và người Yazidi.[5][6][7][8][8][9][10][11][12][13][14][15][16]

Các nhóm chia sẻ chung một dân tộc sửa

Các nhóm tôn giáo có các thành viên chủ yếu cùng một dân tộc, như là người Sikh, the Saint Thomas Christians, người Shabak, người Alawite, người Hồi, the Kaka'i, người Mennonite, người Hutteritengười Amish.

Các nhóm chia sẻ chung một tôn giáo sửa

Các nhóm sắc tộc mà các thành viên chủ yếu cùng một tôn giáo, như là người Armenia, người Assyria, người Copt, người Hy Lạp, người Serer, người Sinhala, và người Zaras.

Khái niệm pháp lý sửa

Nước Úc sửa

 
Phụ nữ người Sikh và đàn ông người Sikh

Trong luật của Úc, Đạo Luật Chống Kỳ thị năm 1977 (NSW) định nghĩa "chủng tộc" bao gồm "nguồn gốc dân tộc, sắc tộc tôn giáo hay sắc tộc.[17] Sự tham khảo về "sắc tộc tôn giáo" đã được thêm vào bởi Đạo luật Chống Kỳ thị (tu chính án) 1994 (NSW).[18]

 
Người Hồi Giáo đọc kinh cầu nguyện

John Hannaford, Tổng chưởng lý NSW vào thời điểm đó, giải thích rằng "Hiệu lực của tu chính án thứ hai là làm rõ rằng các nhóm sắc tộc tôn giáo, như người Do Thái, người Hồi giáo và người Sikh, có quyền truy cập vào các điều khoản về sự kỳ thị và phân biệt chủng tộc của Đạo luật. Sự mở rộng của Đạo luật Chống Kỳ thị đối với các nhóm sắc tộc tôn giáo sẽ không mở rộng đến sự phân biệt kỳ thị đối xử dựa trên tôn giáo."[19][20]

 
Người Do Thái tín đồ Do Thái Giáo

Định nghĩa về "chủng tộc" trong Đạo luật chống phân biệt đối xử 1998 (Tas) cũng bao gồm "sắc tộc, sắc tộc-tôn giáo hay nguồn gốc dân tộc".[21] Tuy nhiên, không giống như Đạo luật NSW, nó cũng cấm phân biệt đối xử dựa trên "niềm tin tôn giáo hoặc liên kết" hoặc "các hoạt động sinh hoạt tôn giáo".[22]

Anh Quốc sửa

Ở Anh, một trường hợp pháp lý quan trọng Mandla v Dowell-Lee đưa ra một định nghĩa pháp lý về các nhóm sắc tộc có quan hệ tôn giáo, từ đó đã mở đường cho việc định nghĩa về một sắc tộc tôn giáo[23]. Cả hai người Do Thái và người Sikh[24][25][26][27][28][29] được xác định là các nhóm sắc tộc tôn giáo dựa theo đạo luật chống phân biệt đối xử kỳ thị (tu chính án) năm 1994.

Đạo luật Chống Kỳ thị phân biệt (tu chính án) năm 1994 đã đề cập đến Mandla v Dowell-Lee, xác định các nhóm sắc tộc như:

  1. một lịch sử chia sẻ lâu dài, trong đó nhóm ý thức như phân biệt nó với các nhóm khác, và ký ức về nó vẫn tồn tại;
  2. Một truyền thống văn hoá của riêng nó, bao gồm các phong tục tập quán gia đình và xã hội, thường xuyên nhưng không nhất thiết liên quan đến việc tôn trọng tôn giáo. Ngoài hai đặc điểm cơ bản này, theo tôi, các đặc điểm sau đây có liên quan:
  3. có nguồn gốc địa lý chung, hoặc có nguồn gốc từ một số ít tổ tiên chung;
  4. một ngôn ngữ phổ biến, không nhất thiết là đặc thù của nhóm;
  5. một văn bản thông thường đặc biệt đối với nhóm;
  6. một tôn giáo phổ quát khác với tôn giáo của các nhóm láng giềng hoặc từ cộng đồng chung xung quanh nó;
  7. là một thiểu số hoặc là một nhóm bị áp bức hoặc chiếm ưu thế trong một cộng đồng lớn hơn. Ví dụ, một người bị chinh phục (chẳng hạn người dân Anh ngay sau khi chinh phục Norman) và người chinh phục họ có thể là những nhóm sắc tộc

Tầm quan trọng của trường hợp này là các nhóm như người Sikh và người Do Thái bây giờ có thể được bảo vệ theo Đạo luật liên quan đến chủng tộc năm 1976.[28]

Ví dụ sửa

Thuật ngữ "Sắc tộc tôn giáo" đã được áp dụng bởi ít nhất một đặc điểm cho mỗi nhóm sau đây:

Kết hợp sắc tộc Tôn giáo dân tộc Dân tộc tôn giáo

Đóng

Không truyền đạo

Truyền đạo

Chú thích sửa

  1. ^ Yang and Ebaugh, p.369: "Andrew Greeley (1971) identified three types of relationships in the United States: some religious people who do not hold an ethnic identity; some people who have an ethnic identity but are not religious; and cases in which religion and ethnicity are intertwined. Phillip Hammond and Kee Warner (1993), following Harold J. Abramson (1973), further explicated the "intertwining relationships" into a typology. First is "ethnic fusion," where religion is the foundation of ethnicity, or, ethnicity equals religion, such as in the case of the Amish and Jews. The second pattern is that of "ethnic religion," where religion is one of several foundations of ethnicity. The Greek or Russian Orthodox and the Dutch Reformed are examples of this type. In this pattern, ethnic identification can be claimed without claiming the religious identification but the reverse is rare. The third form, "religious ethnicity," occurs where an ethnic group is linked to a religious tradition that is shared by other ethnic groups. The Irish, Italian, and Polish Catholics are such cases. In this pattern, religious identification can be claimed without claiming ethnic identification. Hammond and Warner also suggest that the relationship of religion and ethnicity is strongest in "ethnic fusion" and least strong in "religious ethnicity." Recently, some scholars have argued that even Jews’ religion and culture (ethnicity) can be distinguished from each other and are separable (Chervyakov, Gitelman, and Shapiro 1997; Gans 1994)."
  2. ^ Hammond and Warner, p.59: "1. Religion is the major foundation of ethnicity, examples include the Amish, Hutterites, Jews, and Mormons. Ethnicity in this pattern, so to speak, equals religion, and if the religious identity is denied, so is the ethnic identity. [Footnote: In actuality, of course, there can be exceptions, as the labels "jack Mormon," "banned Amish," or "cultural Jew" suggest.] Let us call this pattern "ethnic fusion."
    2. Religion may be one of several foundations of ethnicity, the others commonly being language and territorial origin; examples are the Greek or Russian Orthodox and the Dutch Reformed. Ethnicity in this pattern extends beyond religion in the sense that ethnic identification can be claimed without claiming the religious identification, but the reverse is rare. Let us call this pattern "ethnic religion."
    3. An ethnic group may be linked to a religious tradition, but other ethnic groups will be linked to it, too. Examples include Irish, Italian, and Polish Catholics; Danish, Norwegian, and Swedish Lutherans. Religion in this pattern extends beyond ethnicity, reversing the previous pattern, and religious identification can be claimed without claiming the ethnic identification. Let us call this pattern "religious ethnicity""
  3. ^ http://www.econstor.eu/bitstream/10419/84714/1/zef_dp72.pdf
  4. ^ Ethno-Religious Communities Identity markers: "The Yazidism is a unique phenomenon, one of the most illustrative examples of ethno-religious identity, which is based on a religion exclusively specific for the Yazidis and called Sharfadin by them." - Victoria Arakelova (Yerevan State University)
  5. ^ “Ethnic Minorities in English Law”. Google Books. Truy cập 7 tháng 10 năm 2017.
  6. ^ “Jewish Ethno”. Truy cập 7 tháng 10 năm 2017.
  7. ^ “Religion and the Creation of Race and Ethnicity”. Google Books. Truy cập 7 tháng 10 năm 2017.
  8. ^ a b “Studies in Contemporary Jewry”. Google Books. Truy cập 7 tháng 10 năm 2017.
  9. ^ “Jewish Survival”. Google Books. Truy cập 7 tháng 10 năm 2017.
  10. ^ “Ethnic Groups of Africa and the Middle East: An Encyclopedia”. Google Books. Truy cập 7 tháng 10 năm 2017.
  11. ^ “Jews, Gentiles and Ethnic Reconciliation”. Google Books. Truy cập 7 tháng 10 năm 2017.
  12. ^ * "In the broader sense of the term, a Jew is any person belonging to the worldwide group that constitutes, through descent or conversion, a continuation of the ancient Jewish people, who were themselves descendants of the Hebrews of the Old Testament." Jew at Encyclopedia Britannica
  13. ^ "Hebrew, any member of an ancient northern Semitic people that were the ancestors of the Jews." Hebrew (People) at Encyclopedia Britannica
  14. ^ Brandeis, Louis (ngày 25 tháng 4 năm 1915). “The Jewish Problem: How To Solve It”. University of Louisville School of Law. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2012. Jews are a distinctive nationality of which every Jew, whatever his country, his station or shade of belief, is necessarily a member
  15. ^ Palmer, Edward Henry (ngày 14 tháng 10 năm 2002) [First published 1874]. A History of the Jewish Nation: From the Earliest Times to the Present Day. Gorgias Press. ISBN 978-1-931956-69-7. OCLC 51578088. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2012. Tóm lược dễ hiểu.
  16. ^ Einstein, Albert (ngày 21 tháng 6 năm 1921). “How I Became a Zionist” (PDF). Einstein Papers Project. Princeton University Press. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2012. The Jewish nation is a living fact
  17. ^ “Anti-Discrimination Act 1977 Section 4”.
  18. ^ Cunneen, Chris; David Fraser; Stephen Tomsen (1997). Faces of hate: hate crime in Australia. Hawkins Press. tr. 223. ISBN 1-876067-05-5. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2010.
  19. ^ “Anti-Discrimination (Amendment) Bill: Second Reading”. Parliament of New South Wales. ngày 12 tháng 5 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2010.
  20. ^ Gareth Griffith (tháng 2 năm 2006). Sedition, Incitement and Vilification: Issues in the Current Debate (PDF). NSW Parliamentary Library Research Service. tr. 52. ISBN 0-7313-1792-0. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2010.
  21. ^ “ANTI-DISCRIMINATION ACT 1998 – SECT 3”. Tasmanian Consolidated Acts. AustLII. ngày 2 tháng 2 năm 2010. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2010.
  22. ^ “ANTI-DISCRIMINATION ACT 1998 – SECT 16”. Tasmanian Consolidated Acts. AustLII. ngày 2 tháng 2 năm 2010. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2010.
  23. ^ policypaperdraft Lưu trữ 2021-02-25 tại Wayback Machine. Policy.hu. Truy cập 2010-12-23.
  24. ^ a b “Are Jews a Religious Group or an Ethnic Group?” (PDF). Institute for Curriculum Services. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 21 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2013.
  25. ^ a b Ethnic minorities in English law – Google Books. Books.google.co.uk. Truy cập 2010-12-23.
  26. ^ a b Edgar Litt (1961). “Jewish Ethno-Religious Involvement and Political Liberalism”. Social Forces. 39 (4): 328–332. doi:10.2307/2573430. JSTOR 2573430.
  27. ^ Immigrant Sub-National Ethnicity: Bengali-Hindus and Punjabi-Sikhs in the San Francisco Bay Area. Allacademic.com. Truy cập 2010-12-23.
  28. ^ a b http://www.equalrightstrust.org/ertdocumentbank/Microsoft%20Word%20-%20Mandla.pdf
  29. ^ Ethno-Religious Strife Closes Bridge of Hope Center – Gospel for Asia Lưu trữ 2009-10-17 tại Wayback Machine. Gfa.org (2008-08-05). Truy cập 2010-12-23.
  30. ^ a b Simon Harrison (2006). Fracturing Resemblances: Identity and Mimetic Conflict in Melanesia and the West. Berghahn Books. tr. 121–. ISBN 978-1-57181-680-1.
  31. ^ Paul R. Ehrlich; Anne H. Ehrlich (ngày 30 tháng 6 năm 2008). The Dominant Animal: Human Evolution and the Environment. Island Press. tr. 315. ISBN 978-1-59726-096-1.
  32. ^ Villalón, Leonardo A., Islamic Society and State Power in Senegal: Disciples and Citizens in Fatick, p. 62, Cambridge University Press (2006), ISBN 9780521032322 [1]
  33. ^ Minahan 2002, p. 914
  34. ^ Ireton 2003
  35. ^ Minahan 2002, p. 467
  36. ^ “Part I - Mormons as an Ethno-Religious Group - University Publishing Online”. ebooks.cambridge.org. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2016.
  37. ^ Janzen, Rod; Stanton, Max (ngày 1 tháng 9 năm 2010). The Hutterites in North America (bằng tiếng Anh). JHU Press. ISBN 9780801899256.
  38. ^ a b c Thomas 2006
  39. ^ Thiessen, Janis Lee (ngày 17 tháng 6 năm 2013). Manufacturing Mennonites: Work and Religion in Post-War Manitoba (bằng tiếng Anh). University of Toronto Press. ISBN 9781442660595.
  40. ^ Minahan 2002, p. 2030
  41. ^ a b Desplat, Patrick; Østebø, Terje (ngày 18 tháng 4 năm 2013). Muslim Ethiopia: The Christian Legacy, Identity Politics, and Islamic Reformism (bằng tiếng Anh). Palgrave Macmillan. ISBN 9781137322081.
  42. ^ Minahan 2002, p. 209
  43. ^ Nothaft, C. Philipp E. (ngày 23 tháng 5 năm 2014). Between Harmony and Discrimination: Negotiating Religious Identities within Majority-Minority Relationships in Bali and Lombok (bằng tiếng Anh). BRILL. ISBN 9789004271494.
  44. ^ a b c Marty, Martin E. (1997). Religion, Ethnicity, and Self-Identity: Nations in Turmoil. University Press of New England. ISBN 0-87451-815-6. [...] the three ethnoreligious groups that have played the roles of the protagonists in the bloody tragedy that has unfolded in the former Yugoslavia: the Christian Orthodox Serbs, the Roman Catholic Croats, and the Muslim Slavs of Bosnia.
  45. ^ Zemon, Rubin. “The development of identities among the Muslim population in the Balkans in an era of globalization and Europeanization: Cases of Torbeshi, Gorani and Pomaci”.
  46. ^ a b Punjani, Shahid (tháng 8 năm 2002). “How Ethno-Religious Identity Influences the Living Conditions of Hazara and Pashtun Refugees in Peshawar, Pakistan” (PDF). MIT.
  47. ^ Minahan 2002, p. 744
  48. ^ Timothy P. Barnar (2004). Contesting Malayness: Malay identity across boundaries. Singapore: Singapore University press. tr. 7. ISBN 9971-69-279-1.
  49. ^ Frith, T. (ngày 1 tháng 9 năm 2000). “Ethno-Religious Identity and Urban Malays in Malaysia” (fee required). Asian Ethnicity. Routledge. 1 (2): 117–129. doi:10.1080/713611705. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2008.
  50. ^ Diedrich Westermann, Edwin William Smith, Cyril Daryll Forde, International African Institute, International Institute of African Languages and Cultures, Project Muse, JSTOR (Organization), "Africa: journal of the International African Institute, Volume 63", pp 86-96, 270-1, Edinburgh University Press for the International African Institute, 1993
  51. ^ Minahan 2002, p. 1194

Tham khảo sửa