Người Assyria (tiếng Syriac: ܐܫܘܪܝܐ), hay người Syriac[35] (xem thuật ngữ cho Kitô hữu Syriac), tùy vào tự nhận hoặc phân nhóm còn gọi là người Chaldea[36] hoặc người Aramea,[37] là một sắc tộc tôn giáo[38] Semit[38] theo Kitô giáo[39] bản địa tại vùng Trung Đông.[40]

Người Assyria
Sūrāyē / Sūryāyē / Āṯūrāyē / Āramayē
Tổng dân số
≈ 845 ngàn[1] tới 4 triệu[2][3][4][5][6][7][8][9]
Khu vực có số dân đáng kể
Vùng truyền thống:ước lượng
  Iraq300.000–600.000
  Syria300.000–400.000
  Thổ Nhĩ Kỳ65.000
  Iran20.000–50.000
Hải ngoại:ước lượng
  Hoa Kỳ110.807–400.000[10][11]
  Jordan100.000–150.000[12][13]
  Thụy Điển100.000[14]
  Đức100.000[15]
  Úc24.505–60.000[16][17][18]
  Liban39.000[19]
  Hà Lan20.000[20]
  Pháp16.000[21]
  Bỉ15.000[20]
  Nga10.911[22]
  Canada10.810[23]
  Đan Mạch10.000[20]
  Thụy Sĩ10.000[20]
  Anh Quốc6.390[24]
  Hy Lạp6.000[25]
  Gruzia3.299[26]
  Ukraina3.143[27]
  Italia3.000[20]
  Armenia2.769[28]
  New Zealand1.683[29]
  Azerbaijan1.500[30]
  Israel1.000[31]
  Kazakhstan350–800[32][33]
  Phần Lan300[34]
Ngôn ngữ
Tân Aram
Tôn giáo
Kitô giáo Syriac
Sắc tộc có liên quan
Các sắc tộc Semit khác
(Mandae • Ả Rập • Do Thái)

Tổng dân số người Assyria có nhiều số liệu khác nhau. Theo Joshua Project năm 2019 có 845 ngàn người, cư trú ở 23 nước, trong đó đông nhất ở Iraq, Iran, Syria và Hoa Kỳ[1]. Tổ chức của người Assyria trong UNPO đưa ra con số 3 triệu người.

Hầu hết người Assyria nói các ngôn ngữ Aram Mới (Neo-Aramaic),[41] bao gồm nhiều ngôn ngữ và phương ngữ tùy khu vực.

Là một sắc tộc Kitô giáo, người Assyria thuộc về các giáo hội Đông phương, theo các nghi lễ phụng vụ Đông Syriac (gồm có Giáo hội Phương Đông Assyria, Giáo hội Phương Đông Thủ cựu, Giáo hội Công giáo Chaldea) và Tây Syriac (gồm có Giáo hội Chính thống giáo SyriacGiáo hội Công giáo Syriac). Cả hai nghi lễ đều dùng tiếng Syriac cổ điển làm ngôn ngữ phụng vụ.

Xứ sở Assyria trong lịch sử ngày nay thuộc bắc Iraq, đông bắc Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ và tây bắc Iran. Nhiều đợt di cư của người Assyria được thúc đẩy do các biến cố như cuộc Thảm sát Diyarbakır năm 1895, cuộc Diệt chủng Assyria do Đế quốc Ottoman tiến hành trong Thế Chiến thứ nhất, Thảm sát Simele tại Iraq năm 1933, Cách mạng Hồi giáo Iran năm 1979, các chính sách chủ nghĩa dân tộc Ả Rập Ba'athist tại Iraq và Syria, cuộc Chiến tranh Iraq gần đây và cuộc Nội chiến Syria hiện tại, đặc biệt là sự bách hại của ISIS.

Tham khảo sửa

  1. ^ a b Joshua Project. Ethnic People Group: Assyrian, 2019. Truy cập 15/12/2020.
  2. ^ “UNPO: Assyria”. Unrepresented Nations and Peoples Organization. ngày 19 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2020.
  3. ^ Murre-van den Berg, Heleen (2011). “Syriac Orthodox Church”. Trong Kurian, George Thomas (biên tập). The Encyclopedia of Christian Civilization. Wiley-Blackwell. tr. 2304. ISBN 978-1-4051-5762-9.
  4. ^ United Nations High Commissioner for Refugees. “Refworld – World Directory of Minorities and Indigenous Peoples – Turkey: Syriacs”. Refworld. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2015.
  5. ^ Baumer 2006.
  6. ^ Simmons, Mary Kate (1998). Unrepresented Nations and Peoples Organization: yearbook. ISBN 9789041102232.
  7. ^ Dremann, Sue (ngày 30 tháng 10 năm 2015). “Who are the Assyrians?”. Palo Alto Weekly. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2020.
  8. ^ SIL Ethnologue estimate for the "ethnic population" associated with Neo-Aramaic
  9. ^ “Assyrians: "3,000 Years of History, Yet the Internet is Our Only Home". www.culturalsurvival.org.
  10. ^ Data Access and Dissemination Systems (DADS). “American FactFinder – Results”. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2015.
  11. ^ “Brief History of Assyrians”. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2015.
  12. ^ Thrown to the Lions Lưu trữ 2013-08-08 tại Wayback Machine, Doug Bandow, The America Spectator
  13. ^ Jordan Should Legally Recognize Displaced Iraqis As Refugees, AINA.org. Assyrian and Chaldean Christians Flee Iraq to Neighboring Jordan, ASSIST News Service
  14. ^ Demographics of Sweden, Swedish Language Council "Sweden has also one of the largest exile communities of Assyrian and Syriac Christians (also known as Chaldeans) with a population of around 100,000."
  15. ^ “Erzdiözese”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2015.
  16. ^ “Redirect to Census data page”. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2015.
  17. ^ “Fear checks turnout for Iraq poll”. smh.com.au.
  18. ^ “Origins: History of immigration from Iraq - Immigration Museum, Melbourne Australia”. museumvictoria.com.au.
  19. ^ Tore Kjeilen. “Lebanon / Religions – LookLex Encyclopaedia”. Looklex.com. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2013.
  20. ^ a b c d e “CNN Under-Estimates Iraqi Assyrian Population”. Aina.org. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2013.
  21. ^ Wieviorka & Bataille 2007, tr. 166
  22. ^ “Google Translate”. Translate.googleusercontent.com. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2013.
  23. ^ Statistics Canada. “2011 National Household Survey: Data tables”. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2014.
  24. ^ Joshua Project. “Assyrian of United Kingdom Ethnic People Profile”. Joshuaproject.net. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2013.
  25. ^ Tzilivakis, Kathy (ngày 10 tháng 5 năm 2003). “Iraq's Forgotten Christians Face Exclusion in Greece”. Athens News. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2012.
  26. ^ “Georgia – ecoi.net – European Country of Origin Information Network”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2015.
  27. ^ State statistics committee of Ukraine – National composition of population, 2001 census (Ukrainian)
  28. ^ 2011 Armenian Census
  29. ^ “Home”. Truy cập 9 tháng 10 năm 2015.
  30. ^ Joshua Project. “Assyrian in Azerbaijan”. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2015.
  31. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2015.
  32. ^ “Assyrian Community in Kazakhstan Survived Dark Times, Now Focuses on Education”. The Astana Times. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2015.
  33. ^ “Kazakhstan Live”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 6 năm 2015. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2015.
  34. ^ “Assyrian Association Founded in Finland”. aina.org. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2015.
  35. ^ For use of the term Syriac, see:
    • John A. Shoup, Ethnic Groups of Africa and the Middle East: An Encyclopedia, p. 30
    • Nicholas Aljeloo, Who Are The Assyrians?
    • UNPO Assyria
    • Steven L. Danver, Native Peoples of the World: An Encylopedia of Groups, Cultures and Contemporary Issues, p. 517
    • James Minahan, Encyclopedia of the Stateless Nations: A-C, pp. 205-206
  36. ^ For use of the term Chaldean, see:
    • John A. Shoup, Ethnic Groups of Africa and the Middle East: An Encyclopedia, p. 30 [1]
    • Nicholas Aljeloo, Who Are The Assyrians? [2]
    • Mordechai Nisan, Minorities in the Middle East: A History of Struggle and Self-Expression, p. 180 [3]
    • UNPO Assyria [4]
    • Steven L. Danver, Native Peoples of the World: An Encylopedia of Groups, Cultures and Contemporary Issues, p. 517 [5]
  37. ^ For use of the term Aramean, see
    • Donabed & Mako, Identity of Syrian Orthodox Christians, p. 72
    • Nicholas Aljeloo, Who Are The Assyrians?
    • John A. Shoup, Ethnic Groups of Africa and the Middle East: An Encyclopedia, p. 30
  38. ^ a b James Minahan, Encyclopedia of the Stateless Nations: A-C, pp. 205-209
  39. ^ For Assyrians as a Christian people, see
    • Joel J. Elias, The Genetics of Modern Assyrians and their Relationship to Other People of the Middle East [6]
    • Steven L. Danver, Native Peoples of the World: An Encylopedia of Groups, Cultures and Contemporary Issues, p. 517
    • UNPO Assyria
    • James Minahan, Encyclopedia of the Stateless Nations: A-C, p. 209
  40. ^ For Assyrians as indigenous to the Middle East, see
    • Mordechai Nisan, Minorities in the Middle East: A History of Struggle and Self-Expression, p. 180
    • James Minahan, Encyclopedia of the Stateless Nations: A-C, p. 206
    • Carl Skutsch, Encyclopedia of the World's Minorities, p. 149
    • Steven L. Danver, Native Peoples of the World: An Encylopedia of Groups, Cultures and Contemporary Issues, p. 517
    • UNPO Assyria
    • Richard T. Schaefer, Encyclopedia of Race, Ethnicity, and Society, p. 107
  41. ^ For Assyrians speaking a Neo-Aramaic language, see
    • The British Survey, By British Society for International Understanding, 1968, p. 3
    • Carl Skutsch, Encyclopedia of the World's Minorities, p. 149
    • Farzad Sharifian, René Dirven, Ning Yu, Susanne Niemeier, Culture, Body, and Language: Conceptualizations of Internal Body Organs across Cultures and Languages, p. 268
    • UNPO Assyria

Liên kết ngoài sửa