Tetrodotoxin, thường được viết tắt là TTX, là một chất độc thần kinh mạnh. Tên của nó bắt nguồn từ bộ Cá nóc, một bộ bao gồm cá nóc, họ cá nóc nhím, cá mặt trăng, và họ Cá nóc gai; một số loài mang độc tố. Mặc dù tetrodotoxin được phát hiện ở loài này và tìm thấy ở một số loài động vật thủy sinh khác (ví dụ, trong bạch tuộc đốm xanh, sa giông da nhám và ốc mặt trăng), nó thực sự được sinh ra bởi vi trùng hoặc vi khuẩn cộng sinh nhất định như Pseudoalteromonas, Pseudomonas, và Vibrio cũng như các loài khác được tìm thấy ở các loài động vật.[1][2]

Tetrodotoxin
Danh pháp IUPAC(4R,4aR,5R,6S,7S,8S,8aR,10S,12S)-2-azaniumylidene-4,6,8,12-tetrahydroxy-6-(hydroxymethyl)-2,3,4,4a,5,6,7,8-octahydro-1H-8a,10-methano-5,7-(epoxymethanooxy)quinazolin-10-olate
Tên khácanhydrotetrodotoxin, 4-epitetrodotoxin, tetrodonic acid, TTX
Nhận dạng
Số CAS4368-28-9
PubChem11174599
KEGGC11692
ChEBI9506
ChEMBL507974
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Thuộc tính
Công thức phân tửC11H17N3O8
Khối lượng mol319.268 g mol−1
Điểm nóng chảy220 ºC
Điểm sôi
Các nguy hiểm
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Tetrodotoxin ức kích thích điện thế hoạt động trong các dây thần kinh bằng cách gắn vào các kênh natri cổng điện áp trong màng tế bào thần kinh và ngăn chặn sự di chuyển của các ion natri (chịu trách nhiệm cho giai đoạn tăng của điện thế hoạt động) vào trong tế bào thần kinh. Điều này ngăn hệ thống thần kinh gửi thông tin và do đó cơ bắp uốn cong để đáp ứng với kích thích thần kinh. [3]

Cơ chế tác động, ngăn chặn sự chọn lọc ion natri, được trình bày chi tiết vào năm 1964 bởi Toshio NarahashiJohn W. Moore tại Đại học Duke, sử dụng kỹ thuật kẹp điện áp khoảng cách sucrose[4].

Tham khảo sửa

  1. ^ For a more comprehensive list of TTX-producing bacterial species associated with metazoans from which the toxin has been isolated or toxicity observed, and for a thorough discussion of the research literature regarding bacterial origins (and the remaining contrary perspectives, e.g., in newts), as well as for a thorough speculative discussion regarding biosynthesis, see Chau R, Kalaitzis JA, Neilan BA (tháng 7 năm 2011). “On the origins and biosynthesis of tetrodotoxin” (PDF). Aquatic Toxicology. 104 (1–2): 61–72. doi:10.1016/j.aquatox.2011.04.001. PMID 21543051. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 29 tháng 2 năm 2016.
  2. ^ Lago J, Rodríguez LP, Blanco L, Vieites JM, Cabado AG (2015). “Tetrodotoxin, an Extremely Potent Marine Neurotoxin: Distribution, Toxicity, Origin and Therapeutical Uses”. Marine Drugs. 13 (10): 6384–406. doi:10.3390/md13106384. PMC 4626696. PMID 26492253.
  3. ^ Bane V, Lehane M, Dikshit M, O'Riordan A, Furey A (tháng 2 năm 2014). “Tetrodotoxin: Chemistry, Toxicity, Source, Distribution and Detection”. Toxins. 6 (2): 693–755. doi:10.3390/toxins6020693. PMC 3942760. PMID 24566728.
  4. ^ Narahashi T, Moore JW, Scott WR (tháng 5 năm 1964). “Tetrodotoxin blockage of sodium conductance increase in lobster giant axons”. The Journal of General Physiology. 47: 965–74. doi:10.1085/jgp.47.5.965. PMC 2195365. PMID 14155438.