Lịch sử Quốc Kỳ Việt Nam sửa

Quốc kỳ Việt Nam qua các triều đại Phong kiến sửa

Thời Hồng Bàng, Âu Lạc, Nam Việt sửa

Thời Trưng Nữ Vương sửa

Quốc kỳ Việt Nam được hình thành vào năm 40, khi hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Tương truyền, hai bà cưỡi voi, mặc áo giáp vàng, phất ngọn cờ vàng, chỉ huy cuộc khởi nghĩa dành lại độc lập cho dân tộc. Đại Nam quốc sử diễn ca có chép rằng:

"Đầu voi phất ngọn cờ vàng,

 
Cờ Hai bà Trưng

Chị em nương tử thay quyền tướng quân"

Thời Bà Triệu sửa

Đại Nam quốc sử diễn ca chỉ chép về lá cờ thời bà Triệu rằng:

"Đầu voi phất ngọn cờ vàng,

Sơn thôn mấy cõi chiến trường xông pha

Chông gai một cuộc quan hà,

Dù khi chiến tử còn là hiển linh"

Nhà Tiền Lý sửa

Nhà Ngô sửa

Nhà Đinh sửa

Nhà tiền Lê sửa

Nhà Lý sửa

Nhà Trần sửa

Nhà Hồ sửa

Nhà Lê Sơ sửa

Nhà Mạc sửa

Nhà Tây Sơn sửa

Nhà Nguyễn sửa

Quốc kỳ Việt Nam thời Hiện Đại sửa

Đế Quốc Việt Nam sửa

Cộng Hòa Tự Trị Nam Kỳ sửa

Khu Tự Trị Thái Mèo sửa

Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa sửa

Quốc Gia Việt Nam sửa

Năm 1948, Hoàng đế Bảo Đại cùng với đại diện các đoàn thể chính trị, tôn giáo, thân hào nhân sĩ trong nước họp tại Honkong đã chọn quốc kỳ chính thức cho Quốc Gia Việt Nam do họa sĩ Lê Văn Đệ vẽ kiểu. Đó là lá cờ quốc gia, nền màu vàng, ba sọc đỏ ở giữa lá cờ, sọc đỏ ở giữa liền nhau, đã được Nguyễn Văn Xuân, Thủ tướng Chính Phủ lâm thời quốc gia Việt Nam ban bố ngày 2/6/1948.

Việt Nam Cộng Hòa sửa

Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam sửa

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam sửa

Quốc kỳ Việt Nam thời thuộc địa sửa

Liên Bang Đông Dương sửa

Quốc kỳ Việt Nam thời binh loạn sửa

Loạn 12 xứ quân sửa

Chúa Trịnh sửa

Chúa Nguyễn sửa

Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào Nam xưng chúa, đặt hiệu kỳ của mình là chính kỳ của xứ Đàng trong. Sau này lá cờ này được Hoàng đế Gia Long sử dụng làm Quốc kỳ Việt Nam với tên gọi là Long Tinh Kỳ. Cờ của chúa tồn tại từ 1558 đến 1802.