Thành viên:Billcipher123/nháp/Đông Đức

Công nghệ

sửa
 
Herbert Kortum, người chế tạo ra chiếc máy tính đầu tiên của Đông Đức

Sau khi Đức Quốc xã sụp đổ vào năm 1945, Liên Xô, cũng như các đồng minh phương Tây, bắt đầu chiêu mộ các nhà khoa học và kỹ sư của chế độ phát-xít cũ, sang Nga để phát triển bom hạt nhân và các dự án kỹ thuật khác.[1] Tính từ năm 1946, khoảng 300 nhà khoa học, 1.300 kỹ sư và 1.300 công nhân lành nghề người Đức, cùng 5.000 thân nhân của họ, đã sang Liên Xô để góp phần tái thiết đất nước này. Nhiều người trong số họ trở về Đông Đức sau khi hoàn thành nghĩa vụ ở Liên Xô, cũng có những người sau này trốn sang phía Tây.[2][a]

Chú thích

sửa
  1. ^ Một số nhà khoa học và kỹ sư người Đức tiêu biểu trở về từ Liên Xô, giữ chức vụ cao trong các cơ sở nghiên cứu Đông Đức, có thể kể đến như là: Peter Adolf Thiessen, trưởng Hội đồng Nghiên cứu DDR giai đoạn 1957–1965 và ủy viên Hội đồng Nhà nước DDR giai đoạn 1960–1963; Max Volmer, viện trưởng Viện Khoa học Đức [Deutsche Akademie der Wissenschaften] giai đoạn 1955–1958; Manfred von Ardenne, nhà nghiên cứu tiên phong trong nhiều lĩnh vực và ủy viên Hội đồng Nghiên cứu DDR; Erich Apel, ủy viên Ban Chấp hành Trung ương SED và trưởng Ủy ban Kế hoạch Nhà nước; Matthias Falter, nhà nghiên cứu tiên phong trong lĩnh vực bán dẫn; Werner Hartmann, viện trưởng viện nghiên cứu vi điện tử quy mô lớn đầu tiên; Paul Görlich, nghiên cứu viên trưởng tại Carl Zeiss Jena; Herbert Kortum, người chế tạo chiếc máy tính đầu tiên của DDR; Nikolaus Joachim Lehmann, kỹ sư máy tính tiên phong; v.v.[3]

Tham khảo

sửa
  1. ^ Augustine 2007, tr. 1.
  2. ^ Augustine 2007, tr. 2.
  3. ^ Augustine 2007, tr. 2-3.

Thư mục

sửa
  • Augustine, Dolores L. (2007). Red Prometheus: Engineering and Dictatorship in East Germany, 1945-1990 [Prometheus Đỏ: Kỹ thuật và chuyên chính ở Đông Đức, 1945-1990]. Hoa Kỳ: MIT Press. ISBN 0262012367.
  • Fenemore, Mark (2007). Sex, Thugs and Rock 'n' Roll: Teenage Rebels in Cold-War East Germany [Tình dục, Côn đồ và Rock 'n' Roll: Thanh thiếu niên nổi loạn ở Đông Đức]. Anh: Berghahn Books. ISBN 1571815325.
  • Fulbrook, Mary (2008). The People's State: East German Society from Hitler to Honecker [Nhà nước của nhân dân: Xã hội Đông Đức từ thời Hitler đến Honecker]. Hoa Kỳ: Nhà xuất bản Đại học Yale. ISBN 0300176384.
  • Gray, William Glenn (2003). Germany's Cold War: The Global Campaign to Isolate East Germany, 1949-1969 [Chiến tranh Lạnh của Đức: Chiến dịch toàn cầu nhằm cô lập Đông Đức, 1949-1969]. Hoa Kỳ: Nhà xuất bản Đại học Bắc Carolina. ISBN 0807862487.
  • Gumbert, Heather (2014). Envisioning Socialism: Television and the Cold War in the German Democratic Republic [Hình dung chủ nghĩa xã hội: Truyền hình và Chiến tranh Lạnh tại Cộng hòa Dân chủ Đức]. Hoa Kỳ: Nhà xuất bản Đại học Michigan. ISBN 0472119192.
  • Horten, Gerd (2020). Don't Need No Thought Control: Western Culture in East Germany and the Fall of the Berlin Wall [Không cần điều khiển ý nghĩ: Văn hóa phương Tây ở Đông Đức và sự sụp đổ của Bức tường Berlin]. Đức: Berghahn Books. ISBN 1789207347.
  • Jarausch, Konrad Hugo (2008). After Hitler: Recivilizing Germans, 1945-1995 [Sau Hitler: Tái văn minh hóa người Đức, 1945-1995]. Hoa Kỳ: OUP USA. ISBN 0195374002.
  • Johnson, Molly W. (2008). Training Socialist Citizens: Sports and the State in East Germany [Huấn luyện công dân xã hội chủ nghĩa: Thể thao và Nhà nước ở Đông Đức]. Hà Lan: Brill. ISBN 9047443403.
  • Kaldewey, Helma (2020). A People's Music: Jazz in East Germany, 1945-1990 [Âm nhạc của nhân dân: Jazz ở Đông Đức, 1945-1990]. Ấn Độ: Nhà xuất bản Đại học Cambridge. ISBN 1108486185.
  • Klüsener, Edgar (2021). Representing Iran in East Germany: Ideology and the Media in the German Democratic Republic [Hình tượng Iran ở Đông Đức: Ý thức hệ và Truyền thông ở Cộng hòa Dân chủ Đức]. Anh: Bloomsbury Publishing. ISBN 1838600736.
  • McDougall, Alan (2014). The People's Game: Football, State and Society in East Germany [Trò chơi của nhân dân: Bóng đá, quốc gia và xã hội ở Đông Đức]. Anh: Nhà xuất bản Đại học Cambridge. ISBN 1107052033.
  • Moranda, Scott (2014). The People's Own Landscape: Nature, Tourism, and Dictatorship in East Germany [Quang cảnh của chính nhân dân: Tự nhiên, Du lịch, và Chuyên chính ở Đông Đức]. Hoa Kỳ: Nhà xuất bản Đại học Michigan. ISBN 0472119133.
  • Landsman, Mark (2009). Dictatorship and Demand: The Politics of Consumerism in East Germany [Chuyên chính và nhu cầu: Chính trị tiêu dùng chủ nghĩa ở Đông Đức]. Hoa Kỳ: Nhà xuất bản Đại học Havard. ISBN 0674039920.
  • Olsen, Jon Berndt (2017). Tailoring Truth: Politicizing the Past and Negotiating Memory in East Germany, 1945-1990 [Thêu dệt sự thật: Chính trị hóa quá khứ và thương lượng ký ức ở Đông Đức, 1945-1990]. Anh: Berghahn Books. ISBN 1785335022.
  • Sheffer, Edith (2014). Burned Bridge: How East and West Germans Made the Iron Curtain [Cây cầu cháy: Đông và Tây Đức đã dựng lên Bức màn Sắt như thế nào]. Anh: Nhà xuất bản Đại học Oxford. ISBN 0199314616.
  • Sleifer, Jaap (2014). Planning Ahead and Falling Behind: The East German Economy in Comparison with West Germany 1936-2002 [Hoạch định trước, tụt lại sau: Kinh tế Đông Đức so với Tây Đức 1936-2002]. Đức: De Gruyter. ISBN 3050085398.
  • Steiner, André (2013). The Plans That Failed: An Economic History of the GDR [Những kế hoạch đổ bể: Một lịch sử kinh tế của Cộng hòa Dân chủ Đức]. Anh: Berghahn Books. ISBN 178238314X.
  • Tikhomirov, Alexey (2022). The Stalin Cult in East Germany and the Making of the Postwar Soviet Empire, 1945–1961 [Sùng bái Stalin ở Đông Đức và sự hình thành của Đế quốc Xô-viết hậu chiến, 1945-1961]. Hoa Kỳ: Lexington Books. ISBN 1666911909.
  • Witkowski, Gregory (2017). The Campaign State: Communist Mobilizations for the East German Countryside, 1945–1990 [Nhà nước vận động: Dân vận cộng sản về vùng quê Đông Đức, 1945–1990]. Đức: Nhà xuất bản Đại học Cornell. ISBN 1501757652.