Thành viên:Manhpro354/Muối Ferat(VI)

Ferat(VI)
Aromatic skeletal formula of ferrate

Solutions of ferrate (left)
and permanganate (right)
Names
IUPAC name
Ferrate(VI)
Systematic IUPAC name
Tetraoxoironbis(olate)
Other names
Ferrate(2−)
Identifiers
3D model (JSmol)
ChEBI
ChemSpider
PubChem CID
Properties
FeO2−
4
Molar mass 119.843 g mol−1
Except where otherwise noted, data are given for materials in their standard state (at 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑verify (what is ☑Y☒N ?)
Infobox references

Ferat(VI) là anion vô cơ với công thức hóa học [FeO4]2−. Ferat(VI) có tính nhạy sáng, tạo lên màu tím nhạt trong các hợp chất và dung dịch chứa nó. Đồng thời nó cũng là một trong những chất oxi hoá tồn tại được trong nước mạnh và ổn định nhất. Mặc dù được coi là một bazơ yếu, dung dịch có nồng độ ferat(VI) lớn là chất ăn mòn (kể cả da) và chỉ ổn định ở độ pH cao.

Danh pháp sửa

Từ "ferat" thường được dùng để gọi ferat(VI) nhưng cũng có thể chỉ các ion âm chứa sắt khác, trong đó có các anion thường gặp hơn [FeO4]2−. Chúng bao gồm natri tetracacbonylferat, K2[Fe(CO)4] và muối phức của sắt(III)  ví dụ như tetrachloroferat [FeCl4]. Mặc dù hiếm khi được nghiên cứu, ferat(V) [FeO4]3− và ferat(IV) [FeO4]4− có tồn tại. Cả hai cũng được gọi là ferat.[1]

Tổng hợp sửa

Muối ferat(VI) được tạo thành khi ôxi hoá sắt trong dung dịch nước bằng chất ôxi hoá mạnh trong điều kiện kiềm. Để điều chế ở trạng thái rắn, có thể đun nóng hỗn hợp của sắt bột và kali nitrat bột.[2]

Ví dụ, ferat được tạo thành khi đun nóng sắt(III) hydroxit với Natri hypoclorit trong dung dịch kiềm:

2 Fe(OH)3 + 3 OCl + 4 OH → 2 [FeO4]2− + 5 H2O + 3 Cl

Anion thường kết tủa nếu có sự hiện diện của barium(II) , tạo thành barium ferat.

Tính chất sửa

Anion ferat(VI) không bền ở môi trường trung tính hoặc pH thấp, dễ phân hủy để tạo thành sắt(III):[3]

[FeO4]2− + 3 e + 8 H+ ⇌ Fe3+ + 4 H2O

Sự khử anion này tạo thành các anion khác chứa sắt với số oxi hoá +5 hoăc +4. Những ion này thậm chí còn phản ứng mạnh mẽ hơn ferrate(VI). Trong điều kiện kiềm ferat ổn định trong khoảng 8 đến 9 giờ ở pH 8 hay 9.[4]

Dung dịch của ferat có màu hồng khi pha loãng, đỏ đậm hoặc tím ở nồng độ cao.[5][6] Anion ferat là chất oxi hoá mạnh hơn permanganat,[7] và sẽ oxihóa crom(III) để tạo thành dicromat,[8]ammoniac thành phân tử nitơ.[9]

Ferate là thuốc khử trùngt tốt và có khả năng tiêu diệt virus.[10]

Tài liệu tham khảo sửa

  1. ^ . ISBN 0-17-448276-0. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  2. ^ . ISBN 81-8356-223-X. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  3. ^ . ISBN 0-935702-66-0. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  4. ^ . ISBN 0-8493-8679-9. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  5. ^ . ISBN 0-12-352651-5. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  6. ^ . ISBN 0-19-860918-3. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  7. ^ . ISBN 0-7487-6420-8. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  8. ^ . ISBN 81-8356-013-X. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  9. ^ Karlis Svanks (tháng 6 năm 1976). “Oxidation of Ammonia in Water by Ferrates(VI) and (IV)” (PDF). Water Resources Center, Ohio State University. tr. 3. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2010. Đã định rõ hơn một tham số trong |tác giả=|họ= (trợ giúp)Đã định rõ hơn một tham số trong |tác giả=|họ= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |tác giả=|họ= (trợ giúp)
  10. ^ . ISBN 1-56670-633-5. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

[[Thể loại:Ferrat]]