Thành viên:Nguyentrongphu/thảo luận riêng lưu 1

Chào mừng, chào mừng tham gia thảo luận vấn đề thời gian, không thời gian. Những bí ẩn cần được giải mã nhưng hiện giờ loài người vĩ đại chúng ta đang bị bí lù. Điều đó không thể chấp nhận được chúng ta phải tìm hiểu để giải bằng được câu đố này. Mong được sự ý kiến từ các bạn hoặc lớn hơn tất cả mọi người trên thế giới.Trongphu (thảo luận) 12:33, ngày 6 tháng 3 năm 2010 (UTC)

Vấn đề sửa

Mời các bạn vô đây để tạm hiểu được vấn đề. Còn muốn đọc thêm nhiều mời qua tiếng anh. Cho mình biết bạn ủng hộ lý thuyết nào và tại sao. Nêu quan điểm phản bác các ý kiến khác mà bạn cho không hợp lí.Trongphu (thảo luận) 12:33, ngày 6 tháng 3 năm 2010 (UTC). Nói chung chúng ta đang bàn về phương pháp giải quyết vấn đề nghịch lý ông nội, mời các bạn xem những phiên án hiện tại chúng ta đã có cái nào đúng hơn hoặc nếu có các phương án khác thì xin mời các bạn cho mình ý kiến.

Hiện tại loài người chúng ta đang có hai phương án để giải thích cho trường hợp trên nhưng vẫn còn uẩn khuất và chưa đáp ứng được toàn diện vấn đề.

Vấn đề này đã được Albert Einstein và các nhà vật lý kế tục ông giải quyết cơ bản về nguyên tắc với các luận điểm sau:

1- Về lý thuyết, có sự tồn tại của các vũ trụ riêng biệt, do đó có thể có thời gian riêng cho mỗi vụ trụ, thậm chí có thể có thời gian trôi ngược chiều nhau. Trên thực tế, đây chỉ là giả thuyết dựa trên các thuật toán, chưa có thực nghiệm nào chứng minh được chứng minh. Kể cả khi đã phát hiện ra cái được gọi là "vật chất tối" hay các collapsa trong vũ trụ nhìn (nghe) thấy được, tóm lại là nằm trong tầm hạn quan sát được của con người.
2- Predestination paradox: ("Nghịch lý vận mệnh") cũng là một giả thiét dựa trên logic thuật toán - vật lý về sự trôi chậm lại của thời gian khi vật thể di chuyển với vận tốc cận vận tốc ánh sáng (vf=300.000 km/s), sự dùng lại của thời gian khi vật thể chuyển động với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng và sự trôi ngược thời gian khi vận tốc của vật thể vượt vận tốc ánh sáng. Nhưng trên thực tế, không thể có một vật thể có khối lượng lớn hơn 0 lại chuyển động được với tốc độ ánh sáng vì theo công thức: E=mc2, nếu vật thể chuyển động càng cận với vận tốc ánh sáng, khối lượng của nó ngày càng tăng lên; với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng, khối lượng của nó sẽ lên đến vô hạn và không có vật thể nào có cấu trúc trong không gian có thể có khối lượng vô hạn.
Vậy thì có phải đi càng nhanh thì càng nặng lên phải không? Mà càng cận với tốc độ ánh sáng có phải nghĩa là càng gần không?Trongphu (thảo luận) 23:06, ngày 8 tháng 3 năm 2010 (UTC)
3- Novikov self-consistency principle (Lý thuyết bất biến của Novikov) hay còn được gọi là Novikov self-consistency conjecture (giả thuyết Novikov về sự bất biến) được đưa ra để giải quyết vấn đề du lịch trong thời gian. Theo lý thuyết này, không thể áp dụng nguyên lý không thời gian của quy mô siêu vĩ mô của vật chất cho quy mô thông thường của nó, cũng như không thể áp dụng nguyên lý vận động của vật chất ở quy mô thồn thường (các định luật của Newton và Kepler cho quy mô lượng tử của vật chất. Theo giả thuyết của Novikov khi vận dụng công thức E=mc2, nếu khối lượng vũ trụ hiện nay không đủ lớn để tạo ra một đường thời gian khép kín thì cũng không thể có nghịch lý thời gian diễn ra.
4- Các khái niệm được hiểu theo cách hiểu của vật lý học ở duới, (có thể chỉ là gần đúng) --Двина-C75MT 04:03, ngày 7 tháng 3 năm 2010 (UTC)--
Theo cháu thì bác tạm hiểu sai vấn đề. Đây không phải là vấn đề có du hành về thơi gian được hay không. Mà vấn đề về Nếu đã có thể du hành thời gian được thì sẽ có một số nghịch lý như nghịch lý ông nội điển hình. Làm cách nào để giải những nghịch lý này đó mới là vấn đề.Trongphu (thảo luận) 23:16, ngày 8 tháng 3 năm 2010 (UTC)

Temporal paradox sửa

đây tiếng anh

Đây chỉ là khái niệm về nghịch lý thời gian.

Đúng hơn là "Nghịch lý thời gian" (thời gian trôi ngược lại). --Двина-C75MT 04:13, ngày 7 tháng 3 năm 2010 (UTC)--

Đa vũ trụ sửa

Đồng ý sửa

  1.   Đồng ý mình ủng hộ thuyết này. Vì rất nó sẽ giải tỏa được nghịch lý ông nội.Trongphu (thảo luận) 23:17, ngày 8 tháng 3 năm 2010 (UTC)

Không đồng ý sửa

Ý Kiến sửa

Predestination paradox sửa

đây tiếng anh

Đồng ý sửa

Không đồng ý sửa

Ý Kiến sửa

  1.   Ý kiến Cái này nên hiểu là "Nghịch lý về vận mệnh". --Двина-C75MT 04:13, ngày 7 tháng 3 năm 2010 (UTC)--

Novikov self-consistency principle sửa

đây (tiếng anh)

Đồng ý sửa

Không đồng ý sửa

  •   Chưa đồng ý vì ý kiến này phản bác lại sự du hành thơi gian là không có thể. Mình tin rằng con người có thể du hành thời gian được (nhưng hiện tại thì chưa được ^^).Trongphu (thảo luận) 23:12, ngày 8 tháng 3 năm 2010 (UTC)

Ý Kiến sửa

  1.  Y Đã giải thích ở trên. --Двина-C75MT 04:13, ngày 7 tháng 3 năm 2010 (UTC)--

Các phương án khác để giải vấn đề thuyết ông nội nghịch lý sửa

  1.   Ý kiến Đây đúng là một trong các vấn đề của nghịch lý thời gian và được gọi theo cách hiểu nôm na. Sau 30 năm du hành với tốc độ cận ánh sáng; ông nội đi du hành (với tốc độ cận tốc độ ánh sáng) sẽ già hơn cháu nội (ở trên trái đất và trôi trong vũ trụ với vận tốc bình thường. Do đó, nên sửa lại cho đúng là "nghịch lý về ông-cháu nội" và đặt trong ngoặc kép. --Двина-C75MT 04:13, ngày 7 tháng 3 năm 2010 (UTC)--

Vấn đề 2 sửa

Tìm ra phương án để giải thích sự tồn tại của các đồ vật chuyển qua thời gian hiện chưa có đáp án.

Ontological paradox sửa

đây tiếng anh

Cách giải thích sửa

Ý Kiến sửa

  1.   Ý kiến Tạm hiểu là nghịch lý phát triển của cá thể, trong đó, xét về nguyên tắc E=mc2 thì mỗi người có một thời gian riêng do khối lượng và cách vận động của mỗi người khác nhau (tuy nhiên, đây mới chỉ là giả thuyết của vật lý siêu vi mô áp dụng cho môi trường thông thường và cũng chưa có thực nghiệm nào chứng minh được). --Двина-C75MT 04:13, ngày 7 tháng 3 năm 2010 (UTC)--