Thảm sát Srebrenica
Sự sụp đổ của thành Srebrenica và Žepa trước đó đã được Liên Hợp Quốc tuyên bố là "nơi trú ẩn an toàn"nằm Đông Bosnia, xảy ra sau một cuộc vây hãm bởi Cộng hòa Srpska, dưới sự chỉ huy Ratko Mladić.NATO mở màn chiến dịch dùng không quân đánh phá miền Cộng hòa Srpska.
Sự thất thủ của Srebrenica và Žepa | |||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|
Một phần của Chiến tranh Bosnia | |||||||
![]() Bản đồ các hoạt động quân sự trong vụ thảm sát Srebrenica. Mũi tên xanh đánh dấu tuyến đường của cột Bosniak. | |||||||
| |||||||
Tham chiến | |||||||
![]() 10th Sabotage Detachment |
![]() Indirect participation: ![]() ![]() | ||||||
Chỉ huy và lãnh đạo | |||||||
![]() ![]() Milorad Pelemiš Dražen Erdemović |
![]() ![]() ![]() | ||||||
Lực lượng | |||||||
![]() 300 lính đánh thuê 10 xe tăng |
![]() ![]() ![]() ![]() | ||||||
Thương vong và tổn thất | |||||||
![]() |
![]() 35.632 người sơ tán (Srebrenica,Žepa→Tuzla, Kladanj, Sarajevo) 800 người tị nạn(→Serbia) 750 và 1.500 tù binh chiến tranh Srebrenica và Žepa ![]() | ||||||
Thảm sát Srebrenica, còn được gọi là cuộc diệt chủng Srebrenica là cuộc diệt chủng xảy ra vào tháng 7 năm 1995 trong đó có hơn 8000 bé trai và đàn ông bị giết chết ở trong và xung quanh thị trấn Srebrenica ở Bosna và Hercegovina, cuộc thảm sát do các đơn vị của Quân đội Cộng hòa Srpska dưới sự chỉ huy của Tướng Ratko Mladić trong chiến tranh Bosnia. Một đơn vị bán quân sự từ Serbia được gọi là Bò Cạp, chính thức là một bộ phận của Bộ Nội vụ Serbia cho đến năm 1991, đã tham gia vào vụ thảm sát. Người ta cáo buộc rằng các tình nguyện viên nước ngoài bao gồm cả tình nguyện viên Cận vệ Tình nguyện Hy Lạp cũng tham gia vụ thảm sát này.