Diệt chủng là "sự phá hủy có chủ ý và có hệ thống, toàn bộ hoặc một phần, của một dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, hay quốc gia"[1].Mặc dù vậy, định nghĩa của "một phần" vẫn còn chưa rõ ràng và tiếp tục là chủ đề nhiều cuộc tranh luận của các học giả pháp lý[2]. Thuật ngữ tiếng Anh genocide do Raphael Lemkin tạo ra vào năm 1944 trong cuốn sách Axis Rule in Occupied Europe của ông.[3]

Nạn nhân diệt chủng Rwanda

Trong khi một định nghĩa chính xác thay đổi giữa các học giả diệt chủng, một định nghĩa pháp lý được quy định trong Công ước về Ngăn ngừa và Trừng phạt Tội ác Diệt chủng (CPPCG) 1948. Điều 2 của quy ước này định nghĩa diệt chủng là "các hành vi được thực hiện với ý định tiêu diệt, toàn bộ hoặc một phần, một quốc gia, chỉ về nhân chủng, nhóm chủng tộc hoặc tôn giáo, chẳng hạn như: sát hại các thành viên, gây ra tổn hại nghiêm trọng cho cơ thể hoặc tâm thần các thành viên; áp đặt các điều kiện sống nhằm gây phá hủy thể chất toàn bộ hoặc một phần nhóm đó, áp đặt các biện pháp nhằm ngăn chặn sinh sản trong nhóm, [và] buộc chuyển giao trẻ em từ nhóm này sang nhóm khác".

Những cuộc diệt chủng đã xác địnhSửa đổi

Những cuộc diệt chủng nổi tiếng hiện đã xác định gồm có:

Những cuộc tàn sát còn tranh cãiSửa đổi

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ See generally Funk, T. Marcus (2010). Victims' Rights and Advocacy at the International Criminal Court. Oxford, England: Oxford University Press. tr. [1]. ISBN 0199737479.
  2. ^ What is Genocide? Lưu trữ 2007-05-05 tại Wayback Machine McGill Faculty of Law (McGill University)
  3. ^ Power 2003, tr. 22–29.
  4. ^ 500 years of British/American genocide of Native Americans
  5. ^ Eagle (20 tháng 12 năm 2012). “Coverage of The tragedy of the Circassian People in Contemporary Georgian Public Thought (later half of the 19th century)”. Justice For North Caucasus (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2022.
  6. ^ Richmond, Walter (9 tháng 4 năm 2013). The Circassian Genocide (bằng tiếng Anh). Rutgers University Press. ISBN 978-0-8135-6069-4.
  7. ^ Ahmed, Akbar (27 tháng 2 năm 2013). The Thistle and the Drone: How America's War on Terror Became a Global War on Tribal Islam (bằng tiếng Anh). Brookings Institution Press. ISBN 978-0-8157-2379-0.
  8. ^ Germany officially recognizes colonial-era Namibia genocide. Deutsch Welle, 28/05/2021.
  9. ^ Giáo hội Đức hoan nghênh chính phủ nhìn nhận nạn diệt chủng ở Namibia. Vatican News, 31/05/2021.
  10. ^ Đức chính thức thừa nhận tội ác diệt chủng ở Namibia thời thuộc địa. Báo Thế giới và Việt Nam, 28/05/2021.
  11. ^ danviet.vn. “Tội ác diệt chủng tày trời ở Bangladesh năm 1971”. danviet.vn. Truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2022.
  12. ^ “Diệt chủng Campuchia”, Wikipedia tiếng Việt, 8 tháng 4 năm 2022, truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2022
  13. ^ Timothy Snyder A fascist hero in democratic Kiev. NewYork Review of Books. ngày 24 tháng 2 năm 2010
  14. ^ Keith Darden. Resisting Occupation: Lessons from a Natural Experiment in Carpathian Ukraine. Yale University. ngày 2 tháng 10 năm 2008. p. 5
  15. ^ J. P. Himka. Interventions: Challenging the Myths of Twentieth-Century Ukrainian history. University of Alberta. ngày 28 tháng 3 năm 2011. p. 4

Đọc thêmSửa đổi

Articles
  • The Genocide in Darfur is Not What It Seems Christian Science Monitor
  • (in Spanish) Aizenstatd, Najman Alexander. "Origen y Evolución del Concepto de Genocidio". Vol. 25 Revista de Derecho de la Universidad Francisco Marroquín 11 (2007). ISSN 1562-2576 [2]
Books

Liên kết ngoàiSửa đổi

Bản mẫu:International Criminal Law Bản mẫu:Racism topics