Thảo luận:Giáo dục khoa cử Đại Việt thời Lý

Bình luận mới nhất: 7 năm trước bởi Trungda trong đề tài Nguồn Kỷ yếu
Dự án Lịch sử
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Lịch sử, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Lịch sử. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
ABài viết đạt chất lượng A.
Trung bìnhBài viết được đánh giá tương đối quan trọng.

Nguồn Kỷ yếu sửa

Theo tôi đây không phải là 1 nguồn, đơn giản là đa số người ta không thể tra cứu được. Và tôi thấy ý tứ cũng rối rắm lắm, không hiểu gì cả.

Nguoiachau (thảo luận) 14:52, ngày 23 tháng 6 năm 2016 (UTC)Trả lời

Tôi thấy mấy cụ như L Q Đôn, P Huy Chú, sau này là Đào Duy Anh, P Kế Bính viết rất đời thường, dễ hiểu. Nhưng không hiểu sao mấy người nghiên cứu hiện đại của ta, viết rất rối rắm, tối nghĩa, loằng ngoằng, và thực tế SÁCH VỞ của họ là VÔ GIÁ TRỊ, CHẢ AI MUA, MÀ CŨNG KHÔNG AI ĐỌC, AI NGHIÊN CỨU cả.

Thế nên ta nên bớt cho họ vào wiki, đọc hại não kinh khủng.

Nguoiachau (thảo luận) 14:58, ngày 23 tháng 6 năm 2016 (UTC)Trả lời

Tây Hồ chí là sách gì tôi không cần biết; nhưng cứ KHẲNG ĐỊNH 1 điều gì đó mà chỉ nhờ vào 1 quyển sách không tác giả, không năm, không có ai biết, không có trong sách nào nhắc tới thì có lẽ cũng có vấn đề về tư duy.

Các ông ở hội thảo thiếc gì đó chả có lí gì mà dám KHẲNG ĐỊNH hay PHỦ ĐỊNH, làm gì có cái quyền đó. Dĩ nhiên, khẳng định là quyền của các ông, nhưng viết kiểu như KHẲNG ĐỊNH CỦA 1 NHÓM UY TÍN, DẪN TỚI SỰ ĐÚNG 100% là sai tè le rồi.

Khẳng định có TRƯỜNG HỌC TƯ, trước Quốc tử giám, thực tế 1 vị thầy giáo mở lớp học dạy học trò, thì đó không phải là TRƯỜNG HỌC hiểu theo khái niệm hiện nay. Gọi gì thì không biết; nhưng có lẽ thời phong kiến ngoài trường công làm gì có trường tư ???

Nguoiachau (thảo luận) 16:05, ngày 25 tháng 6 năm 2016 (UTC)Trả lời

Nản quá, viết toàn thứ tào lao, cho thêm trang giấy chứ Kỷ yếu chả có gì cả; 1 người nào đó, mở lớp dạy cho con em họ thì là chuyện thường, cách đây hàng ngàn năm, Khổng Tử, Phật, Jesu cũng làm rồi. Dương Đình Nghệ thu hơn 300 nghĩa tử, chắc cũng phải dạy họ chứ ?Nguoiachau (thảo luận) 16:08, ngày 25 tháng 6 năm 2016 (UTC)Trả lời

Như vậy vào thời Lý dù rất coi trọng đạo Phật nhưng từ trung kỳ đã coi trọng đạo Nho hơn trước, vì Nho giáo là học thuyết giải quyết được các mối quan hệ cơ bản (vua – tôi, cha – con, vợ - chồng, bằng hữu...), làm ngọn cờ cho sự ổn định xã hội, để thống nhất và quản lý xã hội. Điều đó không chỉ bảo vệ cho quyền lợi của nhà Lý mà còn đặt nền móng cho sự phát triển giáo dục và khoa cử Nho học của các vương triều sau này

Tôi thấy tầm thường nhố nhăng lắm ông TrungDa ạ, vô giá trị, đọc sách của Đào Duy Anh rồi thêm thắt tí, cho dài câu ra, thành rối rắm ra. Không có ý gì mới.Nguoiachau (thảo luận) 16:10, ngày 25 tháng 6 năm 2016 (UTC)Trả lời

Bạn có gì để chứng minh nguồn kỷ yếu là không đủ uy tín và không được dùng không? Đó là tập hợp bài của các chuyên gia đấy, thày giáo hay viết lạc đề ạ. Bạn không hiểu và thấy tầm thường là việc của bạn, còn nó vẫn được giới học thuật thừa nhận là việc của nó, cho nên nó lên wiki là việc của nó, bạn không bỏ được đâu.--Trungda (thảo luận) 17:55, ngày 29 tháng 6 năm 2016 (UTC)Trả lời
Quay lại trang “Giáo dục khoa cử Đại Việt thời Lý”.