Thảo luận Cổng thông tin:Toán học

Bình luận mới nhất: 5 năm trước bởi Newone trong đề tài Mẫu

Giúp sửa

Ai đó thạo về xây dựng chủ đề giúp với! Newone (thảo luận) 06:23, ngày 16 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi biết cách xây dựng chủ đề nhưng không thạo về toán học -- ClanKeytalk-butions 07:03, ngày 16 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi thích toán học nhưng chỉ biết những vấn đề cơ bản, hãy xây dựng để tôi cùng tham gia với.--You tube (thảo luận) 07:10, ngày 16 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đường cong sửa

Đường cong A là tập hợp các điểm mà mọi điểm (trừ hai điểm đầu) đều là điểm dính với ít nhất (và duy nhất) hai điểm thuộc tập hợp A? Newone (thảo luận) 09:34, ngày 11 tháng 5 năm 2012 (UTC)Trả lời

Bài en:Curve viết khá tốt. Để xem sâu hơn thì có thể tìm trong các sách về tô pô đại số nhưng có thể hơi trừu tượng quá cho wiki Huynl (thảo luận) 12:54, ngày 11 tháng 5 năm 2012 (UTC)Trả lời
đấy nói đường cong là đường nhưng không nhất thiết thẳng, và đường thẳng được coi là một trường hợp suy biến của đường cong, khi mà độ congvô cùng bé. Vậy cũng chưa thể gọi là một định nghĩa chuẩn được. Newone (thảo luận) 03:57, ngày 12 tháng 5 năm 2012 (UTC)Trả lời
Đây chỉ là mô tả chung cho layman, định nghĩa chính xác được đưa ra ở dưới. Có nhiều định nghĩa toán học của đường cong, tùy theo mức độ tổng quát cần thiết. Ví dụ một định nghĩa trong mục topology của bài trên là: đường cong là một hàm liên tục từ một khoảng trên tập số thực đến một không gian tô pô (chẳng hạn không gian Euclid). Huynl (thảo luận) 04:32, ngày 12 tháng 5 năm 2012 (UTC)Trả lời
Có thể nêu ra: định nghĩa cổ điển về đường cong, định nghĩa về mặt giải tích, định nghĩa trong tô pô học? "Trương Hoàng Khánh Ngọc" Newone (thảo luận) 03:27, ngày 9 tháng 11 năm 2012 (UTC)Trả lời

DYK sửa

Nghịch lý Banach–Tarski: Một quả bóng có thể cắt và lắp ráp thành hai quả bóng có cùng kích thước như quả bóng ban đầu? "Trương Hoàng Khánh Ngọc" Newone (thảo luận) 03:06, ngày 28 tháng 12 năm 2017 (UTC)Trả lời

multiscript collaboration sửa

 
१२ १४
१३ ११
१६ १०
१५
7 12 1 14
2 13 8 11
16 3 10 5
9 6 15 4
transcription of
the indian numerals
most-perfect magic square from
the Parshvanath Jain temple in Khajuraho

Hi! Some years ago (in 2008) I received a picture about a most-perfect magic square from the Parshvanath Jain temple in Khajuraho named Chautisa Yantra. According to magic square#India Magic Squares and Cubes By William Symes Andrews, 1908, Open court publish company the square is more then thousand years old / from the 10th-century. There is an additional text above the square. done I hope to receive a translation and/or additional details about this text from contributors on languages from India.
testwiki:most-perfect magic square provides transliterations for a dozen of ISO 15924 scripts as Arab, Armn, Armi, Beng, Cyrl, Cyrs, Deva, Grek, Gujr, Guru, Hani, Hans, Hant, Hebr, Jpan, Knda, Kore, Latn including Roman numerals and binary), Lepc, Maya, Mlym, Mymr, Phnxl, Orya, Runr, Sinh, Syrc, Syre, Syrj, Syrn, Taml, Telu, Tibt, Xsux and maybe some more. The wiki source code can be used for articles / stubs in languages using these scripts. Fonts are not optimized and all comments are welcome at the test subdomain page at testwiki:most-perfect magic square. Thanks for all your efforts in advance! lɛʁi ʁɑjnhɑʁt (Leri Reinhart)

‫·‏לערי ריינהארט‏·‏T‏·‏m‏:‏Th‏·‏T‏·‏email me‏·‏‬ 20:37, ngày 19 tháng 8 năm 2015 (UTC)Trả lời
PAGEID: 532264 · REVISIONID: 67615179
links here: https://vi.wikipedia.org/?curid=532264#multiscript_collaboration

short update (2015-08-19) :

The numbers are w:en:Gurmukhi numerals written in the Guru script see testwiki:most-perfect magic square#Guru
Thanks to Mahitgar the translation of the first two lines is available at https://en.wikipedia.org/?curid=1003896#Epigraph .
see the numerals in ???? at testwiki:most-perfect magic square#
FYI: Sriramachakra (found some days ago) is another of the 384 mutually indistinguishable most-perfect magic squares.


Mẫu sửa

Sửa từ Chủ đề:Lịch sử. "Trương Hoàng Khánh Ngọc" Newone (thảo luận) 07:18, ngày 9 tháng 4 năm 2019 (UTC)Trả lời

Quay lại trang “Toán học”.