Mercury169
Hoan nghênh
sửaXin chào Mercury169! | |||||
Wikipedia tiếng Việt đến nay đã có 1.293.994 bài, đó là kết quả đóng góp quý báu của rất nhiều thành viên trong Wikipedia, mà mọi người đều bắt đầu như bạn. Bạn đã khởi đầu rất tốt và mong rằng bạn sẽ mang đến những đóng góp có giá trị cho quyển bách khoa toàn thư của chúng ta. | |||||
Xin mời bạn giới thiệu về bản thân tại trang thành viên:Mercury169. | |||||
Mong bạn nhớ các nguyên tắc: |
Bạn có thể mạnh dạn: | ||||
Những chỉ dẫn có ích: các câu thường hỏi, cách viết bài mới, soạn thảo bài, trình bày bài, sách hướng dẫn. | |||||
Cuối cùng, mong bạn thử, đọc, hỏi rồi viết. Cảm ơn bạn và chúc bạn thành công! |
--Lê nói chuyện-đóng góp 04:52, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Abacus
sửaBàn tính gẩy, là công cụ tính toán ra đời sớm nhất. Theo nhiều tài liệu thì nó được ra đời ở Trung Quốc.
Mercury169 (thảo luận) 04:31, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Assembly language
sửangôn ngữ kết hợp, ngôn ngữ assembly.
Là một ngôn ngữ cấp thấp dùng để viết các chương trình máy tính. Một chương trình viết bằng hợp ngữ bao gồm một chuỗi các lệnh (instructions) dễ nhớ tương ứng với một luồng các chỉ thị khả thi (executable) mà khi được dịch bằng một trình hợp dịch, chúng có khả năng nạp được vào bộ nhớ đồng thời thực thi được.
Mercury169 (thảo luận) 04:31, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
binary (Machine) code
sửamã nhị phân
Mercury169 (thảo luận) 04:31, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Boolean logic (Boolean algebra)
sửađại số logic
Mercury169 (thảo luận) 04:32, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Browser
sửatrình duyệt
Mercury169 (thảo luận) 04:32, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Central processing unit (CPU)
sửađơn vị xử lý trung tâm (CPU)
Mercury169 (thảo luận) 04:33, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Chip (uP)
sửabộ vi xử lý, là một linh kiện điện tử máy tính được chế tạo từ các tranzito thu nhỏ tích hợp lên trên một vi mạch tích hợp đơn. VD: card màn hình (video card), khối xử lý trung tâm (CPU).
Mercury169 (thảo luận) 04:33, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Embedded computer
sửamáu tính nhúng
Mercury169 (thảo luận) 04:34, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Graphical user interface
sửaLà phương pháp đồ họa điều khiển tương tác giữa người sử dụng và máy tính để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau.
Thay cho việc đưa ra câu lệnh tại dấu nhắc hệ thống, người sử dụng có thể đưa ra lệnh bằng cách dùng chuột để chọn từ `a dashboard' của các lựa chọn được hiển thị trên màn hình. Các lựa chọn này có thể ở dạng các icon và các danh sách. Một số công cụ GUI ở dạng động và người sử dụng phải thao tác với các đối tượng đồ họa trên màn hình để gọi một chức năng nào đó, chẳng hạn di chuyển thanh trượt để đặt các thông số (ví dụ đặt tỷ lệ bản đồ).
Mercury169 (thảo luận) 04:34, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Hardware
sửaPhần cứng.
Là các cơ phận (vật lý) cụ thể của máy tính hay hệ thống máy tính như là màn hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, bộ nguồn, bộ vi xử lý CPU, bo mạch chủ, các loại dây nối, loa, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ CDROM, ổ DVD,...
Dựa trên chức năng và cách thức hoạt động người ta còn phân biệt phần cứng ra thành: Nhập hay đầu vào (Input): Các bộ phận thu nhập dữ liệu hay mệnh lệnh như là bàn phím, chuột... Xuất hay đầu ra (Output): Các bộ phận trả lời, phát tín hiệu, hay thực thi lệnh ra bên ngoài như là màn hình, máy in, loa,... Ngoài các bộ phận nêu trên liên quan tới phần cứng của máy tính còn có các khái niệm quan trọng sau đây:
- Bus: chuyển dữ liệu giữa các thiết bị phần cứng.
- BIOS (Basic Input Output System): còn gọi là hệ thống xuất nhập cơ bản nhằm khởi động, kiểm tra, và cài đặt các mệnh lệnh cơ bản cho phần cứng và giao quyền điều khiển cho hệ điều hành
- CPU: bộ phân vi xử lý điều khiển toàn bộ máy tính
Kho lưu trữ dữ liệu: lưu giữ, cung cấp, thu nhận dữ liệu hjghjgj
- Các loại chíp hỗ trợ: nằm bên trong bo mạch chủ hay nằm trong các thiết bị ngoại vi của máy tính các con chip quan trọng sẽ giữ vai trò điều khiển thiết bị và liên lạc với hệ điều hành qua bộ điều vận hay qua phần sụn
- Bộ nhớ: là thiết bị bên trong bo mạch chủ giữ nhiệm vụ trung gian cung cấp các mệnh lệnh cho CPU và các dữ liệu từ các bộ phận như là BIOS, phần mềm, kho lưu trữ, chuột đồng thời tải về cho các bộ phận vừa kể kết quả các tính toán, các phép toán hay các dữ liệu đã/đang được xử lý
- các cổng vào/ra
Mercury169 (thảo luận) 04:34, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Hypertext
sửasiêu văn bản, văn bản của một tài liệu truy tìm không theo tuần tự.
Người đọc tự do đuổi theo các dấu vết liên quan qua suốt tài liệu đó bằng các mối liên kết xác định sẵn do người sử dụng tự lập nên. Trong một môi trường ứng dụng hepertext thực sự, bạn có thể trỏ vào (highlight) bất kỳ từ nào của tài liệu và sẽ tức khắc nhảy đến các tài liệu khác có văn bản liên quan đến nó. Cũng có những lệnh cho phép bạn tự tạo cho riêng mình những dấu vết kết hợp qua suốt tài liệu. Các trình ứng dụng hypertext rất hữu ích trong trường hợp phải làm với một số lượng văn bản lớn, như các bộ từ điển bách khoa và các bộ sách nhiều tập.
Mercury169 (thảo luận) 04:34, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Integrated circuit
sửamạch IC, mạch tích hợp
Mercury169 (thảo luận) 04:34, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Killer app(lication)
sửaphần mềm tuyệt hảo, ứng dụng tuyệt hảo
Mercury169 (thảo luận) 04:35, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Mainframe
sửaMáy vi tính lớn có bộ nhớ khổng lồ, máy tính trung ương, máy tính chính (làm nhiều chương trình cùng một lúc), Hệ thống máy vi tính lớn
Mercury169 (thảo luận) 04:35, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Microcomputer
sửamáy vi tính nhỏ, Một máy vi tính bất kỳ có đơn vị số học-logic (ALU) và đơn vị điều khiển của nó được chứa trên cùng một mạch tích hợp, gọi là bộ vi xử lý (microprocessor).
Khi các máy tính cá nhân (hay còn gọi là máy vi tính vì đơn vị xử lý trung tâm CPU của nó là một bộ vi xử lý) xuất hiện lần đầu tiên vào giữa những năm cuối 1970, chúng đã được thiết kế theo dạng máy dùng một người.
Mercury169 (thảo luận) 04:35, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Microprocessor
sửaBộ vi xử lý.
Mercury169 (thảo luận) 04:36, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Minicomputer
sửalà loại máy tính có giá thành cao và có sức mạnh làm việc rất lớn, được giới thiệu vào những năm 60 thế kỷ trước.
Mercury169 (thảo luận) 04:36, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Open architecture
sửacấu trúc mở.
Mercury169 (thảo luận) 04:36, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Open source
sửamã nguồn mở.
- open source software: phần mềm mã nguồn mở
- open source vendor: nhà cung cấp mã nguồn mở
Mercury169 (thảo luận) 04:37, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Operating system
sửahệ điều hành.
Là phần mềm máy tính được thiết kế cho phép giao tiếp giữa máy tính và người sử dụng. Hệ điều hành kiểm soát luồng dữ liệu, các trình ứng dụng khác nhau, tổ chức và quản lý file và hiển thị thông tin.
- alternating operating system: hệ điều hành luân phiên
- alternative operating system: hệ điều hành luân phiên
- Backup Operating System (BOS): hệ điều hành dự phòng
- basic operating system (BOS): hệ điều hành cơ bản
- basic operating system (BOS): hệ điều hành cơ sở
- Basic Operating System (BOS): hệ điều hành gốc
- BOS (basicoperating system): hệ điều hành cơ bản
- BOS (basicoperating system): hệ điều hành cơ sở
Mercury169 (thảo luận) 04:37, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Parallel computing
sửasự tính toán song song
Mercury169 (thảo luận) 04:38, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Personal computer (PC)
sửamáy tính cá nhân, dùng case và các thiết bị đầu ra
Mercury169 (thảo luận) 04:38, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Program loop
sửavòng lặp
Mercury169 (thảo luận) 04:39, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Software
sửaphần mềm (máy tính), Các chương trình hệ thống, tiện ích, hoặc ứng dụng, được diễn đạt theo một ngôn ngữ mà máy tính có thể đọc được.
Mercury169 (thảo luận) 04:39, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Supercomputer
sửabộ tốc hoạt số, Một loại máy tính đắt tiền và tinh vi được thiết kế để thực hiện các phép tính phức tạp ở tốc độ cực đại mà công nghệ hiện đại cho phép. Siêu máy tính được dùng nhiều trong nghiên cứu khoa học, đặc biệt đối với các hệ thống động học mô hình hóa phức tạp, như thời tiết thế giới, nền kinh tế của nước Mỹ, hoặc chuyển động của thiên hà. Cray-I là một ví dụ về siêu máy tính
Mercury169 (thảo luận) 04:39, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Time-sharing
sửachia sẻ thời gian, sự phân chia thời gian làm nhiều công việc của CPU
Mercury169 (thảo luận) 04:40, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Transistor
sửa[máy đèn] bán dẫn, thường được sử dụng như một thiết bị khuyếch đại hoặc một khóa điện tử.
Tranzitor là khối đơn vị cơ bản xây dựng nên cấu trúc mạch ở máy tính điện tử và tất cả các thiết bị điện tử hiện đại khác. Vì đáp ứng nhanh và chính xác nên các tranzitor được sử dụng trong nhiều ứng dụng tương tự và số, như khuyếch đại, đóng cắt, điều chỉnh điện áp, điều khiển tín hiệu, và tạo dao động.Tranzitor cũng thường được kết hợp thành mạch tích hợp (IC),có thể tích hợp tới một tỷ tranzitor trên một diện tích nhỏ. được tạo thành từ hai chất bán dẫn điện. Khi ghép một bán dẫn điện âm nằm giữa hai bán dẫn điện dương ta được một PNP tranzito. Khi ghép một bán dẫn điện dương nằm giữa hai bán dẫn điện âm ta được một NPN tranzito.
Mỗi tranzito đều có ba cực: Cực nền (base), Cực thu (collector), Cực phát (emitter).
Để phân biệt PNP hay NPN tranzito ta căn cứ vào ký hiệu linh kiện dựa vào mũi tên trên đầu phát. Nếu mũi tên hướng ra thì tranzito là NPN, và nếu mũi tên hướng vô thì tranzito đó là PNP.
Mercury169 (thảo luận) 04:42, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Vacuum tube
sửađèn chân không, ống chân không.
Bản chất của đèn điện tử có kích thước lớn, khi hoạt động toả ra nhiều nhiệt. Hiện nay hầu hết các thiết bị điện tử đã không còn dùng đèn này nữa mà dùng các linh kiện bán dẫn để thay thế (transistor, IC...). Tuy nhiên trong lĩnh vực chế tạo ampli cho giới sành nhạc, người ta vẫn rất chuộng ampli đèn, lý do là vì ampli đèn có khả năng tạo ra âm thanh trung thực bởi tính chất của nó
Mercury169 (thảo luận) 04:42, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
BMP (bitmap)
sửalà một loại định dạng hình ảnh, Sự biểu diễn một hình ảnh dưới dạng một tập hợp các bit.
Mỗi phần tử ảnh (picture element-pixel) tương ứng với một điểm nhỏ trên màn hình và được điều khiển với một mã sáng hoặc tắt, được lưu trữ dưới dạng một bit (1 ứng với sáng hoặc 0 ứng với tắt), đối với các màn hình đen-trắng. Màu và các bóng xám đòi hỏi nhiều thông tin hơn. Ảnh bit là một mạng lưới các mức 1 và 0 xếp thành nhiều cột và hàng, và sẽ được máy tính chuyển đổi thành các pixel để thể hiện trên màn hình.
Mercury169 (thảo luận) 04:44, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Column
sửaCột.
Trong sự hiển thị video theo cơ sở ký tự, cột là một hàng dọc trên màn hình có độ rộng bằng một ký tự. Trong bảng tính, cột là một khối dọc các ô, thường được định danh bằng một chữ cái duy nhất. Trong chương trình cơ sở dữ liệu, các thuật ngữ cột (column) và trường (field) đôi khi được dùng đồng nghĩa nhau.
Mercury169 (thảo luận) 04:45, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Data compression
sửasự nén dữ liệu
Mercury169 (thảo luận) 04:45, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Database management system
sửaLà tập hợp các chương trình máy tính về tổ chức các thông tin trong một hệ cơ sở dữ liệu. DBMS hỗ trợ việc cấu trúc cơ sở dữ liệu trong một khuôn dạng chuẩn và cung cấp các công cụ cho nhập, kiểm tra, lưu, hỏi đáp và thao tác dữ liệu.
Mercury169 (thảo luận) 04:46, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Decompression
sửakhôi phục lại định dạng file vừa nén
Mercury169 (thảo luận) 04:48, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Flowchart
sửagiản đồ luồng, tạo lịch cho tiến trình công việc với các symbols gần giống lên bảng biểu và mindmap. Có thể được xem là một bản thay thế cho mã giả được mô tả bằng hình ảnh. Mã giả rất giống, nhưng không nên lẫn lộn, với các chương trình khung trong đó có dummy code, và có thể được biên dịch mà không tạo ra lỗi.
Mercury169 (thảo luận) 04:50, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Format conversion
sửachuyển đổi định dạng, sự chuyển đổi dạng thức
Mercury169 (thảo luận) 07:04, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Freeware
sửaphần mềm có thể down về sử dụng miễn phí
Mercury169 (thảo luận) 07:05, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Freeware
sửaphần mềm có thể down về sử dụng miễn phí
Mercury169 (thảo luận) 07:05, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
FTP (File Transfer Protocol)
sửagiao thức truyền tập tin.
Thường được dùng để trao đổi tập tin qua mạng lưới truyền thông dùng giao thức TCP/IP (chẳng hạn như Internet - mạng ngoại bộ - hoặc intranet - mạng nội bộ). Hoạt động của FTP cần có hai máy tính, một máy chủ và một máy khách). Máy chủ FTP, dùng chạy phần mềm cung cấp dịch vụ FTP, gọi là trình chủ, lắng nghe yêu cầu về dịch vụ của các máy tính khác trên mạng lưới. Máy khách chạy phần mềm FTP dành cho người sử dụng dịch vụ, gọi là trình khách, thì khởi đầu một liên kết với máy chủ. Một khi hai máy đã liên kết với nhau, máy khách có thể xử lý một số thao tác về tập tin, như tải tập tin lên máy chủ, tải tập tin từ máy chủ xuống máy của mình, đổi tên của tập tin, hoặc xóa tập tin ở máy chủ v.v. Vì giao thức FTP là một giao thức chuẩn công khai, cho nên bất cứ một công ty phần mềm nào, hay một lập trình viên nào cũng có thể viết trình chủ FTP hoặc trình khách FTP. Hầu như bất cứ một nền tảng hệ điều hành máy tính nào cũng hỗ trợ giao thức FTP. Điều này cho phép tất cả các máy tính kết nối với một mạng lưới có nền TCP/IP, xử lý tập tin trên một máy tính khác trên cùng một mạng lưới với mình, bất kể máy tính ấy dùng hệ điều hành nào (nếu các máy tính ấy đều cho phép sự truy cập của các máy tính khác, dùng giao thức FTP). Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các trình khách và trình chủ FTP, và phần đông các trình ứng dụng này cho phép người dùng được lấy tự do, không mất tiền.
Mercury169 (thảo luận) 07:06, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
JPG or JPEG ( joint photographic Experts Group)
sửalà 1 loại định dạng ảnh được dùng phổ biết dung lượng nhỏ hơn BMP có ít hơn 16.7 triệu màu
Mercury169 (thảo luận) 08:04, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
GIF (Graphic interchange format)
sửaGIF (viết tắt của Graphics Interchange Format; trong tiếng Anh nghĩa là "Định dạng Trao đổi Hình ảnh") là một định dạng tập tin hình ảnh bitmap cho các hình ảnh dùng ít hơn 256 màu sắc khác nhau và các hoạt hình dùng ít hơn 256 màu cho mỗi khung hình. GIF là định dạng nén dữ liệu đặc biệt hữu ích cho việc truyền hình ảnh qua đường truyền lưu lượng nhỏ. Định dạng này được CompuServe cho ra đời vào năm 1987 và nhanh chóng được dùng rộng rãi trên World Wide Web cho đến nay.
Tập tin GIF dùng nén dữ liệu bảo toàn trong đó kích thước tập tin có thể được giảm mà không làm giảm chất lượng hình ảnh, cho những hình ảnh có ít hơn 256 màu. Số lượng tối đa 256 màu làm cho định dạng này không phù hợp cho các hình chụp (thường có nhiều màu sắc), tuy nhiên các kiểu nén dữ liệu bảo toàn cho hình chụp nhiều màu cũng có kích thước quá lớn đối với truyền dữ liệu trên amngj hiện nay. Định dạng JPEG là nén dữ liệu thất thoát có thể được dùng cho các ảnh chụp, nhưng lại làm giảm chất lượng cho các bức vẽ ít màu, tạo nên những chỗ nhòe thay cho các đường sắc nét, đồng thời độ nén cũng thấp cho các hình vẽ ít màu. Như vậy, GIF thường được dùng cho sơ đồ, hình vẽ nút bấm và các hình ít màu, còn JPEG được dùng cho ảnh chụp.
Định dạng GIF đã được đăng ký sở hữu trí tuệ bởi Unisys, và những ai muốn viết chương trình để tạo ra hoặc hiển thị tập tin GIF phải trả tiền bản quyền. Tiêu chuẩn định dạng PNG đã ra đời để thay thế GIF, giảm các hạn chế luật pháp và hạn chế công nghệ. Nay giấy phép sở hữu trí tuệ của Unisys đã hết hạn, nhưng PNG vẫn được ưa chuộng do có nhiều tính năng kỹ thuật vượt trội, và đã trở thành định dạng phổ biến thứ 3 trên mạng.
Mercury169 (thảo luận) 07:09, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
PNG ( Portable Network Graphics)
sửa(chính thức đọc như "pinh") là một định dạng hình ảnh sử dụng phương pháp nén dữ liệu mới - không làm mất đi dữ liệu gốc.
PNG được tạo ra nhằm cải thiện và thay thế định dạng ảnh GIF với một định dạng hình ảnh không đòi hỏi phải có giấy phép sáng chế khi sử dụng. PNG được hỗ trợ bởi thư viện tham chiếu libpng, một thư viện nền tảng độc lập bao gồm các hàm của C để quản lý các hình ảnh PNG. Những tập tin PNG thường có phần mở rộng là PNG and png và đã được gán kiểu chuẩn MIME là image/png (được công nhận vào ngày 14 tháng 10 năm 1996).
Mercury169 (thảo luận) 07:25, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
IDE (integrated development environment)
sửaMôi trường phát triển tích hợp, còn được gọi là "Môi trường thiết kế hợp nhất là một loại phần mềm máy tính có công dụng giúp đỡ các lập trình viên trong việc phát triển phần mềm.
Các môi trường phát triển hợp nhất thường bao gồm:
- Một trình soạn thảo mã (source code editor): dùng để viết mã.
- Trình biên dịch (compiler) và/hoặc trình thông dịch (interpreter).
- Công cụ xây dựng tự động: khi sử dụng sẽ biên dịch (hoặc thông dịch) mã nguồn, thực hiện liên kết (linking), và có thể chạy chương trình một cách tự động.
- Trình gỡ lỗi (debugger): hỗ trợ dò tìm lỗi.
- Ngoài ra, còn có thể bao gồm hệ thống quản lí phiên bản và các công cụ nhằm đơn giản hóa công việc xây dựng giao diện người dùng đồ họa (GUI).
- Nhiều môi trường phát triển hợp nhất hiện đại còn tích hợp trình duyệt lớp (class browser), trình quản lí đối tượng (object inspector), lược đồ phân cấp lớp (class hierarchy diagram),... để sử dụng trong việc phát triển phần mềm theo hướng đối tượng.
Phân theo số lượng các ngôn ngữ được hỗ trợ, ta có thể chia các môi trường phát triển hợp nhất được sử dụng rộng rãi ngày nay thành hai loại:
- Môi trường phát triển hợp nhất một ngôn ngữ: làm việc với một ngôn ngữ cụ thể, ví dụ: Microsoft Visual Basic 6.0 IDE.
- Môi trường phát triển hợp nhất nhiều ngôn ngữ: có thể làm việc với nhiều ngôn ngữ lập trình, ví dụ: Eclipse IDE, NetBeans, Microsoft Visual Studio.
Mercury169 (thảo luận) 07:27, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
JPG or JPEG ( joint photographic Experts Group)
sửalà 1 loại định dạng ảnh được dùng phổ biết dung lượng nhỏ hơn BMP có ít hơn 16.7 triệu màu
Lossless compression
sửasự nén không bị mất mát dữ liệu
Mercury169 (thảo luận) 07:28, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
BMP (bitmap)
sửađịnh rạng ảnh sử dụng cho những ảnh cần lớn hơn 16,7 triệu màu. Trong đồ họa máy vi tính, còn được biết đến với tên tiếng Anh khác là Windows bitmap, là một định dạng tập tin hình ảnh khá phổ biến. Các tập tin đồ họa lưu dưới dạng BMP thường có đuôi là.BMP hoặc.DIB (Device Independent Bitmap).
Các thuộc tính tiêu biểu của một tập tin ảnh BMP (cũng như file ảnh nói chung) là:
- số bit trên mỗi điểm ảnh (bit per pixel), thường được ký hiệu bởi n. Một ảnh BMP n-bit có 2n màu. Giá trị n càng lớn thì ảnh càng có nhiều màu, và càng rõ nét hơn. Giá trị tiêu biểu của n là 1 (ảnh đen trắng), 4 (ảnh 16 màu), 8 (ảnh 256 màu), 16 (ảnh 65536 màu) và 24 (ảnh 16 triệu màu). Ảnh BMP 24-bit có chất lượng hình ảnh trung thực nhất.
- chiều cao của ảnh (height), cho bởi điểm ảnh (pixel).
- chiều rộng của ảnh (width), cho bởi điểm ảnh.
Cấu trúc tập tin ảnh BMP bao gồm 4 phần
- Bitmap Header (14 bytes): giúp nhận dạng tập tin bitmap.
- Bitmap Information (40 bytes): lưu một số thông tin chi tiết giúp hiển thị ảnh.
- Color Palette (4*x bytes), x là số màu của ảnh: định nghĩa các màu sẽ được sử dụng trong ảnh.
- Bitmap Data: lưu dữ liệu ảnh.
Đặc điểm nổi bật nhất của định dạng BMP là tập tin hình ảnh thường không được nén bằng bất kỳ thuật toán nào. Khi lưu ảnh, các điểm ảnh được ghi trực tiếp vào tập tin - một điểm ảnh sẽ được mô tả bởi một hay nhiều byte tùy thuộc vào giá trị n của ảnh. Do đó, một hình ảnh lưu dưới dạng BMP thường có kích cỡ rất lớn, gấp nhiều lần so với các ảnh được nén (chẳng hạn GIF, JPEG hay PNG). Định dạng BMP được hỗ trợ bởi hầu hết các phần mềm đồ họa chạy trên Windows, và cả một số ứng dụng chạy trên MS-DOS. Ngay từ Windows 3.1, Microsoft đã cho ra đời phần mềm PaintBrush, một phần mềm hỗ trợ vẽ hình ảnh đơn giản và lưu hình ảnh được vẽ dưới dạng BMP 16 hay 256 màu. Tuy nhiên, do kích thước tập tin ảnh BMP quá lớn, định dạng BMP không phù hợp để trao đổi hình ảnh qua mạng Internet (do hạn chế về tốc độ truyền dữ liệu). Do đó, các trang web thường sử dụng ảnh dạng GIF, JPEG hay PNG. Các định dạng này hỗ trợ các thuật toán nén hình ảnh, vì vậy có thể giảm bớt kích cỡ của ảnh.
Mercury169 (thảo luận) 07:28, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Lossy compression
sửasự nén bị mất mát dữ liệu
Mercury169 (thảo luận) 07:29, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
project management software
sửaphần mềm quản lý dự án, theo dõi tiến độ thi công, lên kế hoạch
Mercury169 (thảo luận) 07:29, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Scaling
sửachia tỉ lệ.
Trong đồ họa trình diễn, đây là sự điều chỉnh trục y (trục giá trị) được chọn bởi chương trình, sao cho các cách biệt về dữ liệu được rõ ràng. Hầu hết các chương trình đồ họa giới thiệu đều có khả năng chia thang tỉ lệ trên trục y, nhưng thang đó có thể không thỏa mãn. Điều chỉnh thang tỉ lệ bằng tay sẽ cho kết quả tốt hơn.
Mercury169 (thảo luận) 07:31, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Shareware
sửaphần mềm chia sẻ.
Những chương trình máy tính có bản quyền, ban đầu người dùng được dùng free sau 1 time hay 1 số lần nhất định, sau đó người dùng phải trả phí nếu muốn dùng tiếp
Mercury169 (thảo luận) 07:31, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Spreadsheet
sửabảng tính, Ví dụ như các bảng tính trong chương trình Excel
Mercury169 (thảo luận) 07:31, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Text editor
sửaTrình soạn thảo văn bản:
- trình biên tập văn bản: Trong lập trình máy tính, đây là một chương trình được thiết kế để soạn thảo, biên tập, và lưu trữ mã đối tượng. Trình biên tập văn bản giống trình xử lý từ, nhưng chỉ chứa những công cụ thô sơ nhất để định khuôn thức và in văn bản. Vì trình biên tập được thiết kế để viết các chương trình máy tính, nên nó cũng có các tính năng làm cho việc nhập và biên tập lại các từ và các con số dễ dàng hơn.
- trình soạn văn bản: Trong lập trình máy tính, đây là một chương trình được thiết kế để soạn thảo, biên tập, và lưu trữ mã đối tượng. Trình biên tập văn bản giống trình xử lý từ, nhưng chỉ chứa những công cụ thô sơ nhất để định khuôn thức và in văn bản. Vì trình biên tập được thiết kế để viết các chương trình máy tính, nên nó cũng có các tính năng làm cho việc nhập và biên tập lại các từ và các con số dễ dàng hơn
Mercury169 (thảo luận) 07:32, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Rotating
sửaquay ảnh, là ứng dụng trong xử lý ảnh
Mercury169 (thảo luận) 07:32, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
TIF or TIFF ( tag image file format)
sửakhuôn dạng tệp ảnh nhãn. là định dạng ảnh dùng cho người chuyên nghiệp (trong kiến trúc, chụp ảnh cưới) có chất lượng ảnh rất tốt và dung lượng ảnh lớn.
Mercury169 (thảo luận) 07:33, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Word processor
sửabộ xử lý văn bản
Mercury169 (thảo luận) 07:34, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
WYSIWYG (What You See Before You Get It)
sửaCái gì bạn nhìn thấy cũng là cái bạn có. Ví dụ như khi bạn hiện thị trong chương trình một tài liệu như thế nào, thì khi bạn in ra cũng đúng như vậy.
Mercury169 (thảo luận) 08:04, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Row
sửahàng
Mercury169 (thảo luận) 07:35, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
AND
sửaphép toán and cho output là 1 khi và chỉ khi cả 2 input là 1
Mercury169 (thảo luận) 07:36, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Arithmetic logic unit (ALU)
sửabộ logic và số học khối số học và lôgic: Một bộ phận trong bộ xử lý trung tâm (CPU) dùng để thực hiện các phép tính số học và logic cơ bản trên cơ sở các dữ liệu.
Mercury169 (thảo luận) 07:36, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
BIOS (basic inputloutput system)
sửahệ thống nhập/xuất cơ bản
Mercury169 (thảo luận) 07:37, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Boolean basic indentities
sửađịnh nghĩa về bộ logic boolean
Mercury169 (thảo luận) 07:38, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Boolean operator
sửamột ký hiệu dùng để xác định quan hệ logic bao gồm hoặc loại trừ giữa 2 khái niệm hoặc 2 số lượng
Mercury169 (thảo luận) 07:38, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Adder
sửabộ cộng đại số
Mercury169 (thảo luận) 07:39, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Bus
sửaĐường dẫn điện nội bộ mà theo đó các tín hiệu được truyền từ bộ phận này sang bộ phận khác trong máy tính
Mercury169 (thảo luận) 07:43, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Bus protocol
sửacài đặt quản lý thời gian và sự chuyển đổi dữ liệu trong bus
Mercury169 (thảo luận) 07:43, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Cache memory
sửaMột khối bộ nhớ lưu trữ những dữ liệu được dùng thường xuyên hay đang chờ những quy trình khác dùng. khi một chương trình cần thông tin trước tiên nó được kiểm tra cạc này. nếu thông tin có sẵn thì quá trình được cải thiện, nếu không nó sẽ lấy thông tin từ 1 nguồn khác bỏ vào cạc này để có thể dùng lần sau
Mercury169 (thảo luận) 07:44, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
CD-ROM (Compact Disk-Read Only Memory)
sửaCD-ROM là một thiết bị quang học. Một đĩa CD-ROM 5.25-inch có thể lưu 650 megabytes dữ liệu. Chuẩn ISO 9660 xác định khuôn dạng dữ liệu được lưu giữ trên CD-ROM.
Mercury169 (thảo luận) 07:47, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Control Unit (CU)
sửakhối điều khiển
Mercury169 (thảo luận) 07:47, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Decoder
sửamáy đọc mật mã
Mercury169 (thảo luận) 07:48, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
flash driver
sửamáy đọc mật mã
Mercury169 (thảo luận) 07:48, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Polling
sửavòng kiểm soát
Trong các mạng cục bộ, đây là một phương pháp dùng để kiểm soát việc thâm nhập kênh, trong đó máy tính trung tâm lần lượt hỏi (hoặc xoay vòng) các trạm máy để xác định xem chúng có thông tin cần truyền hay không.///Với cách thâm nhập kênh theo kiểm soát vòng như vậy, bạn có thể xác định máy tính trung tâm phải tiến hành hỏi các trạm bao lâu một lần, và mỗi lần trong bao lâu. Khác với phương pháp thâm nhập kênh CSMA/CD và tiếp sức vòng tròn, trong đó người quản lý mạng có thể có một số nút được phép thâm nhập vào mạng nhiều hơn các nút khác.
Mercury169 (thảo luận) 07:48, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
RAID (Redundant Arrays of Inexpensive Disks)
sửaHệ thống đĩa Dự Phòng-RAID RAID cung cấp những kỹ thuật kết nối các ổ đĩa thành dãy. Dữ liệu sẽ được ghi qua tất cả các ổ đĩa. Điều này giúp cải tiến tốc độ và an toàn dữ liệu. Cũng có thể dùng một ổ đĩa lớn duy nhất nhưng không được lợi về mặt tốc độ như khi dùng dãy đĩa, hơn nữa dùng một đĩa dễ gây ra hỏng hóc.
Mercury169 (thảo luận) 07:49, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
System clock
sửađồng hồ hệ thống mạch xung nhịp hệ thống
Mercury169 (thảo luận) 07:50, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
SRAM (static random access memory)
sửabộ nhớ truy cập ngẫu nhiên tĩnh (SRAM)
Mercury169 (thảo luận) 07:51, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
USB (universal serial bus)
sửabuýt nối tiếp đa năng đường truyền dẫn tuần tự đa năng
Mercury169 (thảo luận) 07:51, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Very large scale integration ( VLSI )
sửađộ tích hợp rất cao (VLSI)
Mercury169 (thảo luận) 07:51, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
XOR gate (EXCLUSIVE-OR gate)
sửacổng EXCLUSIVE-OR cổng XOR
Mercury169 (thảo luận) 07:52, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)
Extended ASCII
sửaTên một bộ ký tự dùng cho máy tính bao gồm 96 chữ thường và hoa cộng với 32 ký tự điều khiển không in ra
Mercury169 (thảo luận) 07:52, ngày 2 tháng 10 năm 2009 (UTC)