Mười điều răn (phim 1956)

(Đổi hướng từ The Ten Commandments (phim 1956))

Mười điều răn (tiếng Anh: The ten commandments) là một phim sử thi do Cecil B. DeMille đạo diễn[3], xuất phẩm ngày 05 tháng 10 năm 1956 tại Los Angeles.

Mười điều răn
The ten commandments
Bích chương do Macario Gómez Quibus thiết kế[1].
Thể loạiCổ trang, Thánh Kinh
Định dạngTechnicolor
Kịch bảnAeneas MacKenzie
Jesse L. Lasky Jr.
Jack Gariss
Fredric M. Frank
Đạo diễnCecil B. DeMille
Dẫn chuyệnCecil B. DeMille
Nhạc phimElmer Bernstein
Quốc gia Hoa Kỳ
Ngôn ngữTiếng Anh
Tiếng Do Thái
Sản xuất
Nhà sản xuấtCecil B. DeMille
Biên tậpAnne Bauchens
Địa điểm Hoa Kỳ
Ai Cập
Kỹ thuật quay phimLoyal Griggs
Thời lượng222 phút
Đơn vị sản xuấtMotion Picture Associates, Inc.
Nhà phân phốiParamount Pictures
Trình chiếu
Quốc gia chiếu đầu tiên Hoa Kỳ
Phát sóng05 tháng 10, 1956
Kinh phí$13 triệu[2]
Liên kết ngoài
Trang mạng chính thức

Lịch sử sửa

Trước khi khởi thảo kịch bản Mười điều răn, Cecil B. DeMille thuộc số ít đạo diễn trải qua cả hai thời kỳ phim câmphim tiếng, nhưng phong cách ông vốn thuần lãng mạn và thường đặt nặng yếu tố thương mại hơn là nghệ thuật. Bộ phim Mười điều răn được coi là bước ngoặt nhưng cũng là tác phẩm điện ảnh cuối cùng trước khi hồi hưu của Cecil B. DeMille. Mục đích làm phim này của ông là để tôn vinh tín ngưỡng của mẹ mình - một Cơ Đốc hữu toàn tòng, trong khi bản thân Cecil B. DeMille lại không mộ đạo. Phim cũng được coi là sự tiếp nối thành công nghệ thuật của Samson và Delilah.

Nội dung sửa

  • Ngài Moshe xót cảnh ngộ con cái Ysrael
  • Ngài Moshe được Chúa chọn làm thủ lĩnh Ysrael
  • Ngài Moshe đòi pharaoh Ramshe để người Ysrael đi
  • Ngài Moshe dẫn con cái Ysrael vượt Hồng Hải
  • Ngài Moshe vào núi được Chúa ban Mười Điều Răn
  • Ngài Moshe trị bọn bội ước và ổn định Ysrael

Kĩ thuật sửa

Phim thực hiện tại MỹAi Cập các năm 1954 và 1955[4].

Sản xuất sửa

  • Tuyển lựa: Bert McKay
  • Điều phối: Albert Nozaki, Hal Pereira, Walter H. Tyler
  • Trang trí: Sam Comer, Ray Moyer
  • Trang điểm: Nellie Manley, Frank McCoy, Frank Westmore, Wally Westmore, Hamdi Al Abdel, Peggy Adams, Abdel Hakeem Ahmed, Hamdy Ahmed, Shousha Ahmed, Zakeria Ahmed, Erfan Aly, John A. Anderson, Sayed Awad, Bud Bashaw Jr., Larry Butterworth, Willard Colee, Olga Collings, Robert Dawn, Armand Delmar, Frank Delmar, Doris Durkus, Mahmoud El Sayed, Max Factor, Ibraham Abdel Fattel, Mohamed Fouad, Bertha French, Charles Gemora, Jane Gorton, Florence Guernsey, Faye Hanlin, Doris Harris, Ahmed Higazy, John G. Holden, Hussein Hussein al Sayed, Aly Iman, Issa Ahmed Issa, Alma Johnson, Dick Johnson, A. C. Karnagel, Sam Kaufman, Eugene Klum, Beth Langston, Lillian Lashin, Helen Lierly, Raymond Lopez, Mohamed Magdy, Youssef Mahmed, Paul Malcolm, Mohamed Mamdough, Wanda McGee, Mahmoud Metwally, Terry Miles, Sayed Mohamad, Fouad Ramadan Mohamed, Abdel Moneim Moussa, Sayed Ahmed Moustafa, Dick Narr, Helene Parrish, Sidney Perell, Louis Phillipi, Norman Pringle, Hamdi Rafaat, Sobhy Rasta, Leonora Sabine, Eric Seelig, Fae M. Smith, Abdel Hameed Soliman, Lavaughn Speer, Jack Stone, Hassan Taha, Harry Thomas, Hazel R. Thompson, Vera Tomei, Lenore Weaver

Diễn xuất sửa

Hậu trường sửa

Mặc dù trong vai hai vị lãnh đạo có quan điểm đối lập nhau, nhưng bộ phim này đã ấn định Charlton HestonYul Brynner là những "vị vua" của dòng phim cổ trang Hollywood thế kỷ XX.

In 1957, the film was nominated for seven Academy Awards, including Best Picture, winning the Academy Award for Best Visual Effects (John P. Fulton, A.S.C.).[6] DeMille won the Foreign Language Press Film Critics Circle Award for Best Director.[7] Charlton Heston was nominated for a Golden Globe Award for Best Performance by an Actor in a Motion Picture (Drama) for his role as Moses.[6] Yul Brynner won the National Board of Review Award for Best Actor for his role as Rameses and his other roles in Anastasia and The King and I.[6] It is also one of the most financially successful films ever made, grossing approximately $122.7 million (equivalent to $1320715 billion in 2022) at the box office during its initial release; it was the most successful film of 1956 and the second-highest-grossing film of the decade. According to Guinness World Records, in terms of theatrical exhibition it is the eighth most successful film of all-time when the box office gross is adjusted for inflation.

In 1999, the film was selected for preservation in the United States National Film Registry by the Library of Congress as being "culturally, historically, or aesthetically significant". In June 2008, the American Film Institute revealed its "Ten Top Ten"—the best ten films in ten American film genres—after polling over 1,500 people from the creative community. The film was listed as the tenth best film in the epic genre.[8][9] Network television has aired the film in prime time during the Passover/Easter season every year since 1973.

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ “Muere Mac, el mítico cartelista de 'Doctor Zhivago' y 'Psicosis'. El Periódico de Catalunya. ngày 21 tháng 7 năm 2018. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2018.
  2. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên budgets
  3. ^ “The Ten Commandments”. Turner Classic Movies. Atlanta: Turner Broadcasting System (Time Warner). Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2016.
  4. ^ “A Close Call for Mr. De Mille”. Life: 115. ngày 12 tháng 11 năm 1956. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2013.
  5. ^ “Riselle Bain: Called by the spotlight”. Sarasota Herald-Tribune. Sarasota, Florida: New Media Investment Group. ngày 22 tháng 12 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2014. When legendary director Cecile B. DeMille was screening schoolchildren for the role of Moses' older sister Miriam, he asked Riselle Bain if she could recite a poem from memory.... Bain completed all four verses of "Daffodils" and that's the short version of how she wound up in the 1956 classic The Ten Commandments.... She would likely have introduced herself as Babette, her second name, which is how she is credited in the DeMille film and her other Hollywood endeavors. (front page newspaper story with video, Sarasota, Florida) Photo as Miriam Lưu trữ 2016-03-04 tại Wayback Machine.
  6. ^ a b c “Internet Movie Database – Awards for The Ten Commandments (1956)”. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2011.
  7. ^ “Lingual Press Votes 1956 'Content' Award to DeMille; Norman Corwin Top Writer”. Variety. New York. 205 (13): 15. ngày 27 tháng 2 năm 1957. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2019.
  8. ^ American Film Institute (ngày 17 tháng 6 năm 2008). “AFI Crowns Top 10 Films in 10 Classic Genres”. ComingSoon.net. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 6 năm 2008. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2008.
  9. ^ “Top 10 Epic”. American Film Institute. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2008.

Tài liệu sửa

Tư liệu sửa