Thiên hoàng Trì Thống (持統天皇 (Trì Thống thiên hoàng) Jitō-Tennō?, 645 - 13 tháng 1 năm 703)Thiên hoàng đời thứ 41 của Nhật Bản trị vì từ năm 690 đến năm 697.

Thiên hoàng Trì Thống
Thiên hoàng Nhật Bản
Bài thơ của Thiên hoàng Jitō
Thiên hoàng thứ 41 của Nhật Bản
Trị vì14 tháng 2 năm 69022 tháng 8 năm 697
(7 năm, 189 ngày)
Tiền nhiệmThiên hoàng Tenmu
Kế nhiệmThiên hoàng Monmu
Thái thượng Thiên hoàng thứ hai của Nhật Bản
Tại vị22 tháng 8 năm 697 – 13 tháng 1 năm 703
(5 năm, 144 ngày)
Tiền nhiệmHoàng tổ mẫu tôn Kōgyoku
Chức vị chính thức được đặt tên Thái thượng Thiên hoàng
Kế nhiệmNguyên Minh Nữ Thái thượng Thiên hoàng
Hoàng hậu của Thiên hoàng thứ 40
Tại vị20 tháng 3 năm 673 – 14 tháng 2 năm 690
(16 năm, 331 ngày)
Tiền nhiệmCông chúa Tōchi
Kế nhiệmHoàng hậu Kōmyō
Thông tin chung
Sinh645
Nhật Bản
Mất13 tháng 1 năm 703 (57 – 58 tuổi)
Fujiwara-kyō, Nhật Bản
An tángHinokuma-no-Ōuchi no misasagi (Nara)
Phối ngẫuThiên hoàng Tenmu
Hậu duệHoàng tử Kusakabe
Tên đầy đủ
Công chúa Uno-Sarara
Hoàng tộcHoàng gia Nhật Bản
Thân phụThiên hoàng Tenji
Thân mẫuSoga no Ochi-no-iratsume

Bà là công chúa thứ hai của Thiên hoàng Tenji, làm hoàng hậu của Thiên hoàng Tenmu (em trai của Thiên hoàng Tenji). Sau khi Thiên hoàng Tenmu băng hà, bà đứng ra điều hành công việc cho đến khi Hoàng tử Kusakabe qua đời, bà chính thức nhậm chức Thiên hoàng.

Một vài trích dẫn về vua Tân La Hiếu Chiêu vương trong bộ sử Tam quốc sử ký (Samguk Sagi) vào thế kỷ 12 cũng cho thấy quan hệ ngoại giao ổn định giữa Tân La với Nhật Bản lúc bấy giờ, và các sử sách Nhật Bản (đáng chú ý là " Tục Nhật Bản kỷ" Shoku Nihongi) là các nguồn đáng tin cậy để xác nhận ngày mất của vua và vương hậu Tân La trong thời kỳ này, do Nhật Bản biết được chuyện này thông qua các sứ thần chính thức.

Ngoài việc trị quốc, Thiên hoàng Jitō còn nổi tiếng là một nữ thi sĩ. Một trong những bài thơ do bà viết đã được nhà thơ, nhà phê bình Fujiwara no Teika (1162-1241) chọn để đưa vào tuyển tập rất phổ biến “Hyakunin Isshu” (百人一首) của Nhật Bản. Đây là dạng tuyển tập “Thơ trăm nhà” (Một trăm bài thơ của một trăm thi sĩ).

Bài thơ của Thiên hoàng Jitō được xếp ở vị trí số 2.

Tham khảo sửa

Liên kết ngoài sửa