Trí thông minh hay trí năng được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau bao gồm khả năng logic, trừu tượng, sự hiểu biết, tự nhận thức, học tập, có trí tuệ xúc cảm, trí nhớ, kế hoạch, và giải quyết vấn đề. Trí thông minh được nghiên cứu rộng rãi ở loài người, nhưng cũng được quan sát ở động vậtthực vật. Trí tuệ nhân tạo là sự mô phỏng trí thông minh ở máy móc.

Với nguyên lý tâm lý học, một vài phương án tiếp cận khác nhau tới trí thông minh của con người được áp dụng. Cách tiếp cận tâm lý học đặc biệt quen thuộc với công chúng, cũng như được nghiên cứu nhiều nhất và được sử dụng rộng rãi nhất trong thực tế.[1]

Tham khảo

sửa
  1. ^ Neisser, U.; Boodoo, G.; Bouchard, T. J., J.; Boykin, A. W.; Brody, N.; Ceci, S. J.; Halpern, D. F.; Loehlin, J. C.; Perloff, R.; Sternberg, R. J.; Urbina, S. (1996). “Intelligence: Knowns and unknowns”. American Psychologist. 51 (2): 77. doi:10.1037/0003-066X.51.2.77. Article in Wikipedia: Intelligence: Knowns and Unknowns

Nghiên cứu thêm

sửa

Liên kết ngoài

sửa