Trimethylgali

Hợp chất hữu cơ

Trimethylgali, thường được viết tắt là TMG hoặc TMGa, là hợp chất hữu cơ có công thức là Ga(CH3)3. Nó là chất lỏng không màu, tự bốc cháy ở nhiệt độ thường[2]. Không giống như trimethyl nhôm, nhưng tương tự như trimethylindi, TMG là một trong những monomer[3].

Trimethylgali
Danh pháp IUPACtrimethylgallane
Tên kháctrimethanidogallium
Nhận dạng
Số CAS1445-79-0
PubChem15051
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
ChemSpider14323
Thuộc tính
Công thức phân tửGa(CH3)3
Khối lượng mol114.827 g/mol
Bề ngoàichất lỏng không màu
Điểm nóng chảy −15 °C (258 K; 5 °F)
Điểm sôi 55,7 °C (328,8 K; 132,3 °F)
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhtự bốc cháy ở nhiệt độ thường
Ký hiệu GHSThe flame pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS) Biểu tượng ăn mòn trong Hệ thống Điều hòa Toàn cầu về Phân loại và Dán nhãn Hóa chất (GHS)[1]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Điều chế sửa

TMG được điều chế bằng phản ứng của gali trichloride với các hợp chất methyl khác nhau, như metyllithi[2], dimethyl kẽm, và trimethyl nhôm[4]. Sản phẩm phụ diethyl ether có thể được điều chế bằng cách sử dụng methylmagnesi iodide trong ether. Các hợp chất ether cũng có thể thay thế bằng dung dịch amonia[5].

Các ứng dụng sửa

TMG là có thể dùng để tạo ra một số chất bán dẫn làm bằng gali, chẳng hạn như GaAs, GaN, GaP, GaSb, InGaAs, InGaN, AlGaInP, InGaP và AlInGaNP[6]. Những vật liệu này được sử dụng trong sản xuất đèn LED và một số chất bán dẫn khác.

Tham khảo sửa

  1. ^ “Trimethylgallium packaged for use in deposition systems | 1445-79-0”. sigmaaldrich.com. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2021.
  2. ^ a b Bradley, D. C.; Chudzynska, H. C.; Harding, I. S. (1997). “Trimethylindium and Trimethylgallium”. Inorganic Syntheses. Inorganic Syntheses. 31. tr. 67–74. doi:10.1002/9780470132623.ch8. ISBN 9780470132623.
  3. ^ Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4
  4. ^ Gaines, D. F.; Borlin, Jorjan; Fody, E. P. (1974). “Trimethylgallium”. Inorganic Syntheses. Inorganic Syntheses. 15. tr. 203–207. doi:10.1002/9780470132463.ch45. ISBN 9780470132463.
  5. ^ Kraus, C. A.; Toonder, F. E. (1933). “Trimethyl Gallium, Trimethyl Gallium Etherate and Trimethyl Gallium Ammine”. PNAS. 19 (3): 292–8. Bibcode:1933PNAS...19..292K. doi:10.1073/pnas.19.3.292. PMC 1085965. PMID 16577510.
  6. ^ Shenai-Khatkhate, D. V.; Goyette, R. J.; Dicarlo, R. L. Jr; Dripps, G. (2004). “Environment, health and safety issues for sources used in MOVPE growth of compound semiconductors”. Journal of Crystal Growth. 272 (1–4): 816–21. Bibcode:2004JCrGr.272..816S. doi:10.1016/j.jcrysgro.2004.09.007.