Trong toán học, vòng lặp Picard có thể hiểu là:

Theo cách hiểu đầu tiên, vòng lặp Picard tạo nên một dãy các số hội tụ đến nghiệm của phương trình; nó liên quan đến xử lý các số. Theo cách hiểu thứ hai, vòng lặp này sinh ra một dãy các hàm tiệm cận đến hàm thỏa mãn phương trình vi phân; nó liên quan đến xử lý các biểu thức.

Tham khảo sửa

  • Garrett Birkhoff; and Gian-Carlo Rota, Ordinary Differential Equations, 3rd Ed., John Wiley and Sons, New York, NY, 1978, p. 23.
  • Einar Hille, Lectures on Ordinary Differential Equations, Addison-Wesley Pub. Co., Reading, MA, 1969, pp. 32–41.
  • Ralph Freese; Pertti Lounesto; and David A Stegenga, "The Use of muMATH in the Calculus Classroom", Journal of Computers in Mathematics and Science Teaching, 1986, Vol. 6, pp. 52–55.
  • Mary K. Heid, "Calculus with muMATH Implications for Curriculum Reform," The Computing Teacher, 1983, Vol. 11, No. 4, pp. 46–49.
  • Don Small; John Hosack; and Kenneth Lane, Computer Algebra Systems in Undergraduate Instruction (in Computer Corner), The College Mathematics Journal, Vol. 17, No. 5. (Nov., 1986), pp. 423–433.
  • B. Winkelmann, "The Impact of the Computer on the Teaching of Analysis," International Journal of Mathematical Education in Science and Technology, 1984, Vol. 15, No. 6, pp. 675–689.
  • Paul Zorn, "Computer Symbolic Manipulation in Elementary Calculus," MAA Notes, No. 6, Mathematical Association of America, 1986, pp. 237–249.

Xem thêm sửa

Liên kết ngoài sửa

(bằng tiếng Anh)