Vùng kinh tế của Nga
Bài này đang được dịch từ tiếng Anh. Nếu bạn có đủ khả năng xin góp sức dịch bài này. Nếu không tiếp tục được quan tâm, phần ngoại ngữ của bài sẽ bị xóa sau khoảng 1 tháng. Xin đừng quên chuyển các mục Chú thích, Tham khảo vào bài dịch để đáp ứng tiêu chuẩn. Xin tham khảo Hướng dẫn cách biên soạn bài để biết thêm chi tiết. |
Nga được chia thành mười hai vùng kinh tế (tiếng Nga: экономи́ческие райо́ны, ekonomicheskiye rayony, số ít ekonomichesky rayon)—để tập hợp các đơn vị hành chính có chung đặc điểm như sau:
- Có chung mục tiêu xã hội và kinh tế và cùng tham gia vào chương trình phát triển chung;
- Có các điều kiện kinh tế tương đồng, liên quan và có tiềm năng;
- Có các điều kiện khí hậu, sinh thái và địa chất tương đồng;
- Có phương thức giám sát kỹ thuật các công trình kiến thiết mới tương đồng;
- Có phương thức giám sát thuế quan tương đồng;
- Tổng quát là có điều kiện sống tương đồng.

2. Vùng kinh tế Trung tâm-Chernozem
3. Vùng kinh tế Đông Sibir
4. Vùng kinh tế Viễn Đông
5. Vùng kinh tế Phương Bắc
6. Vùng kinh tế Bắc Kavkaz
7. Vùng kinh tế Tây Bắc
8. Vùng kinh tế Volga
9. Vùng kinh tế Ural
10. Vùng kinh tế Volga-Vyatka
11. Vùng kinh tế Tây Sibir
12. Vùng kinh tế Kaliningrad
13. Riêng Vùng liên bang Krym chưa được quyết định thuộc Vùng kinh tế nào
Một chủ thể liên bang không thể thuộc về nhiều hơn một vùng kinh tế.
Các vùng kinh tế lại được hợp thành siêu vùng kinh tế. Một vùng kinh tế có thể thuộc về nhiều hơn một siêu vùng kinh tế.
Chính phủ liên bang Nga sẽ quyết định việc thành lập hoặc giải thể các vùng kinh tế và siêu vùng kinh tế hoặc bất kỳ thay đổi nào liên quan đến các đơn vị thành viên của vùng.
Sự phân chia thành các vùng kinh tế chỉ duy nhất cho mục đích thống kê và kinh tế, khác với sự phân chia thành chủ thể liên bang cho mục đích hành chính.
Danh sách các vùng kinh tế sửa
Danh sách dưới đây là các vùng kinh tế và các chủ thể thành viên[1].
|
|
|
Xem thêm sửa
Tham khảo sửa
- ^ Phân loại vùng kinh tế Nga (OK 024-95) sửa đổi tháng 5-2001