Viêm khớp nhiễm khuẩn

sự xâm nhập của mầm bệnh vào khớp xương

Viêm khớp nhiễm khuẩn,[4] hay viêm khớp sinh mủ,[5] (tiếng Anh: Septic arthritis, joint infection hoặc infectious arthritis) là sự xâm nhập của một tác nhân nhiễm trùng vào một khớp xương dẫn đến viêm khớp.[3] Các triệu chứng có thể là đỏ, nóng và đau ở một khớp duy nhất liên quan đến giảm khả năng di chuyển khớp.[2] Sự khởi phát thông thường của bệnh rất nhanh.[2] Những triệu chứng khác có thể là sốt, yếu và đau đầu.[3]

Viêm khớp nhiễm khuẩn
Khớp nhiễm trùng, viêm khớp
Viêm khớp nhiễm khuẩn trong khi kiểm tra khớp[1]
Chuyên khoaPhẫu thuật chỉnh hình
Triệu chứngĐỏ, nóng, khớp duy nhất đau[2]
Khởi phát thông thườngNhanh[2]
Nguyên nhânVi khuẩn, virus, nấm, kí sinh trùng[3]
Yếu tố nguy cơkhớp nhân tạo, viêm khớp trước, tiểu đường, chức năng miễn dịch kém[2]
Phương pháp chẩn đoánChọc hút khớp bằng phương pháp cấy[2]
Chẩn đoán phân biệtViêm khớp dạng thấp, Hội chứng của Reiter, thoái hóa khớp, gút[2][3]
Điều trịKháng sinh, phẫu thuật[2]
Tần suất5 trên 100,000 người mỗi năm[3]
Patient UKViêm khớp nhiễm khuẩn

Các tế bào bạch cầu thường lớn hơn 50,000 mm³ hoặc axit lactic lớn hơn 10 mmol/l trong dịch khớp làm cho các chẩn đoán về bệnh chính xác hơn.[2][6]

Điều trị sửa

Trong số các bệnh nhi bị viêm khớp nhiễm khuẩn máu cấp tính, một liều lượng kháng sinh trong 10 ngày là đủ cho các trường hợp không biến chứng.[7]

Tham khảo sửa

  1. ^ Hagino, Tetsuo; Wako, Masanori; Ochiai, Satoshi (ngày 1 tháng 10 năm 2011). “Arthroscopic washout of the ankle for septic arthritis in a three-month-old boy”. Sports Medicine, Arthroscopy, Rehabilitation, Therapy & Technology. 3 (1). doi:10.1186/1758-2555-3-21.
  2. ^ a b c d e f g h i Horowitz, DL; Katzap, E; Horowitz, S; Barilla-LaBarca, ML (ngày 15 tháng 9 năm 2011). “Approach to septic arthritis”. American family physician. 84 (6): 653–60. PMID 21916390.
  3. ^ a b c d e “Arthritis, Infectious”. NORD (National Organization for Rare Disorders). 2009. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2017.
  4. ^ Viêm khớp nhiễm khuẩn. Viện Y học Ứng dụng Việt Nam
  5. ^ Điều trị Bệnh Viêm khớp sinh mủ Lưu trữ 2017-09-18 tại Wayback Machine. Bệnh viện Sài Gòn
  6. ^ Carpenter, CR; Schuur, JD; Everett, WW; Pines, JM (tháng 8 năm 2011). “Evidence-based diagnostics: adult septic arthritis”. Academic Emergency Medicine. 18 (8): 781–96. doi:10.1111/j.1553-2712.2011.01121.x. PMC 3229263. PMID 21843213.
  7. ^ Peltola H, Pääkkönen M, Kallio MJ, Kallio PE (tháng 5 năm 2009). “Prospective, randomized trial of 10 days versus 30 days of antimicrobial treatment, including a short-term course of parenteral therapy, for childhood septic arthritis”. Clin. Infect. Dis. 48 (9): 1201–10. doi:10.1086/597582. PMID 19323633.


Liên kết ngoài sửa